Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Bắc Kinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Taxobox
| fossil_range = {{Fossil range|0.5|0.25}}[[Thế Pleistocen|Pleistocen]]
| image = Zhoukoudian Museum July2004.jpg
| image_width = 300px
| image_caption = Bảo tàng ở [[Di chỉ người Bắc Kinh tại Chu Khẩu Điếm|Chu Khẩu Điếm]] ([[tháng bảy|tháng 7]] năm [[2004]]).<br />Ở giữa: mô hình mặt người vượn Bắc Kinh.
| domain = [[Sinh vật nhân chuẩn|Eukaryota]]
| regnum = [[Động vật|Animalia]]
Dòng 31:
| trinomial_authority = ([[Davidson Black|Black]], 1927)
}}
'''Người Bắc Kinh''', trước đây gọi là '''người vượn Bắc Kinh''' ([[danh pháp hai phần]]: '''''Homo erectus pekinensis''''', đồng nghĩa: '''''Sinanthropus pekinensis'''''), là một [[phân loài]] [[người đứng thẳng]] (''[[Người đứng thẳng|Homo erectus]]''). Các dấu vết [[khảo cổ học]] của phân loài này được tìm thấy lần đầu vào giai đoạn năm [[1923]]-[[1927|27]] trong một cuộc khai quật tại [[Chu Khẩu Điếm]], về phía Tâytây Namnam [[Bắc Kinh]], [[Trung Quốc]]. CácNăm dấu2009 tíchcác phát hiện này được xác địnhtuổiniên thọđại khoảng 250750.000 đếnnăm 400trước<ref>{{cite news |title='Peking Man' older than thought |work=BBC News |author=Paul Rincon |date=11-03-2009 |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/7937351.stm |accessdate=22-05-2010}}</ref> và xác định niên đại mới bằng <sup>26</sup>Al/<sup>10</sup>Be cho rằng chúng có niên đại khoảng 680.000–780.000 năm<ref>{{cite trước,journal vào|doi=10.1038/nature07741 thế|date=tháng [[Thế3 năm 2009 Pleistocen|Pleistocene]]author=Shen G.; Gao X.; Gao B.; Granger De |title=Age of Zhoukoudian Homo erectus determined with (26)Al/(10)Be burial dating |volume=458 |issue=7235 |pages=198–200 |issn=0028-0836 |pmid=19279636 |journal=Nature |bibcode=2009Natur.458..198S}}</ref><ref>{{cite news |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/7937351.stm |publisher=BBC News |title='Peking Man' older than thought |date=11-03-2009 |accessdate=22-05-2010}}</ref>.
 
{|class="prettytable"
Trong giai đoạn từ năm 1929 tới năm 1937, 15 hộp sọ không đầy đủ, 11 hàm dưới, nhiều răng, một vài bộ xương và một lượng lớn công cụ đá đã được phát hiện tại hang Hạ ở Vị trí 1 của Di chỉ người Bắc Kinh tại Chu Khẩu Điếm, gần Bắc Kinh, Trung Quốc. Độ tuổi của chúng được ước tính là khoảng từ 500.000 tới 300.000 năm. Một lượng lớn các hóa thạch của người hiện đại cũng được phát hiện tại hang Thượng cùng di chỉ này vào năm 1933. Các hóa thạch hoàn chỉnh nhất, tất cả đều là nắp hộp sọ, bao gồm:
|[[Tập tin:Pekingthr.jpg|trái|250px]] || [[Tập tin:Skull pekingman.jpg|trái|144px]]
 
|-
* Sọ II, phát hiện tại Điểm D năm 1929 nhưng chỉ được công nhận năm 1930, là nắp hộp sọ của người trưởng thành hoặc thanh niên, với kích thước bộ não khoảng 1.030 cm<sup>3</sup>. [http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Sinanthropus_skull_II.jpg Sọ II]
| colspan="2" | <center>Di tích xương sọ Người vượn Bắc Kinh</center>
* Sọ III, phát hiện tại Điểm E năm 1929 là nắp hộp sọ của một thanh niên hay trẻ vị thành niên với kích thước bộ não khoảng 915 cm<sup>3</sup>. [http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Sinanthropus_Skull_III.jpg Sọ III]
|}
* Các sọ X, XI và XII (đôi khi gọi là LI, LII và LIII) được phát hiện tại Điểm L năm 1936. Chúng được cho là thuộc về một người đàn ông trưởng thành,một người đàn bà trưởng thành và một người trẻ, với kích thước bộ não tương ứng khoảng 1.225 cm<sup>3</sup>, 1.015 cm<sup>3</sup> và 1.030 cm<sup>3</sup><ref>Weidenreich, Franz (1943). [https://archive.org/details/TheSkullOfSinanthropusPekinensisAComparativeStudyOnAPrimitive The Skull of Sinanthropus pekinensis; A Comparative Study on a Primitive Hominid Skull]. Geological Survey of China. Trang 5-7.</ref>[http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Sinanthropus_skull_X.jpg Sọ X] [http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Sinanthropus_skull_XI.jpg Sọ XI] [http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Sinanthropus_skull_XII.jpg Sọ XII]
Như vậy, có thể phỏng đoán cách đây khoảng 50 vạn năm, ở vùng Chu Khẩu Điếm đã có con người sinh sống. Họ là những bầy đoàn nguyên thủy dùng cành cây gậy gộc và các công cụ đá thô sơ để săn bắt, hái lượn và tự vệ. Người vượn Bắc Kinh đã biết dùng lửa. Nhưng họ không phải là tổ tiên của người Trung Quốc ngày nay.
* Sọ V: Hai mảnh vỡ sọ được phát hiện năm 1966 khớp với bản đúc của hai mảnh vỡ khác được tìm thấy năm 1934 và 1936 để tạo thành phần lớn của một nắp hộp sọ với kích thước bộ não 1.140 cm<sup>3</sup>. Các mảnh vỡ này được tìm thấy ở độ sâu nhỏ hơn, và dường như là hiện đại hơn so với các nắp hộp sọ khác<ref>Jia Lanpo; Huang Weiwen (1990). The Story of Peking Man: From Archaeology to Mystery. Nhà in Đại học Oxford.</ref>[http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Sinanthropus_skull_V.jpg Sọ V].
<gallery>
 
Tập tin:Peking Man Skulls.jpg
Phần lớn nghiên cứu về các hóa thạch này được [[Davidson Black]] thực hiện cho tới khi ông mất năm 1934. [[Pierre Teilhard de Chardin]] tiếp tục công việc cho đến khi [[Franz Weidenreich]] thay thế, và ông này tiếp tục nghiên cứu các hóa thạch cho đến khi rời Trung Quốc năm 1941. Các hóa thạch góc đã biến mất năm 1941, nhưng các bản đúc chất lượng tốt và các mô tả thì vẫn còn.
Tập tin:Sinathropus pekinensis.jpg
 
</gallery>
==Phát hiện và nhận dạng==
[[Tập tin:Peking Man.jpg|nhỏ|phải|Tượng bán thân của người Bắc Kinh đặt tại [[Chu Khẩu Điếm]].]]
Dòng 63:
[[Tập tin:Homo erectus pekinensis, forensic facial reconstruction.png|nhỏ|Tái tạo khuôn mặt pháp y của ''Homo erectus pekinensis''.]]
 
Các mẫu vật đầu tiên của ''Homo erectus'' đã được [[Eugene Dubois]] tìm thấy trên đảo Java vào năm 1891, nhưng bị nhiều người gạt bỏ do chỉ coi đó là di cốt của một con vượn lớn bị biến dạng. Sự phát hiện với chất lượng tốt các di cốt tại Chu Khẩu Điếm đã kết thúc nghi ngờ này và [[người Java]], nguyên được đặt tên là ''[[Pithecanthropus|Pithecanthropus erectus]]'', đã được chuyển sang chi ''Homo'' cùng với người Bắc Kinh<ref name="sheilaMelvin">{{cite web | url = http://www.nytimes.com/2005/10/10/health/10iht-melvin.html?_r=0 |title=Archaeology: Peking Man, still missing and missed |accessdate=20-04-2008 | author = |last=Melvin |first=Sheila | authorlink = | coauthors = |date=11-10-2005 | month = | work = | publisher=International Herald Tribune | pages = | doi = | archiveurl = | archivedate = |quote=The discovery also settled a controversy as to whether the bones of Java Man – found in 1891 – belonged to a human ancestor. Doubters had argued that they were the remains of a deformed ape, but the finding of so many similar fossils at Dragon Bone Hill silenced such speculation and became a central element in the modern interpretation of human evolution.}}</ref>.
 
Các phát hiện lân cận của các di cốt động vật và chứng cứ về việc sử dụng lửa và công cụ, cũng như việc chế tạo các công cụ, đã được dùng để hỗ trợ cho ''H. erectus'' như là những thợ thủ công đầu tiên. Phân tích các di cốt của người Bắc Kinh đã dẫn tới tuyên bố cho rằng các hóa thạch ở Chu Khẩu Điếm và Java là các ví dụ của cùng một giai đoạn rộng trong [[tiến hóa của loài người]].
Dòng 80:
 
Các thuyết về số phận của những chiếc xương này như từ cho rằng chúng từng ở trên boong tàu Nhật Bản ''[[MV Awa Maru (1942)|Awa Maru]]'' hay tàu Hoa Kỳ nhưng đã bị chìm, cho tới cho rằng chúng đã bị nghiền nhỏ để dùng trong y học truyền thống Trung Hoa<ref name="Bucci" />. Tuy nhiên, 4 chiếc răng vẫn còn thuộc sở hữu của [[Bảo tàng Cổ sinh vật học Đại học Uppsala]] <ref>Frängsmyr, Tore (2012). "Peking Man: New Light on an Old Discovery". Trang 60 trong Buchwald, Jed Z. A Master of Science History: Essays in Honor of Charles Coulston Gillispie. Springer. tr. 49–62. ISBN 9789400726277.</ref>.
 
==Thư viện ảnh==
<gallery>
Tập tin:Pekingthr.jpg
Tập tin:Skull pekingman.jpg|Di cốt xương sọ người Bắc Kinh
Tập tin:Peking Man Skulls.jpg
Tập tin:Sinathropus pekinensis.jpg
</gallery>
 
== Đọc thêm ==
{{wikispecies|Homo erectus pekinensis}}
{{commonscat-inline|Peking Man}}
{{tham khảo|2}}
* Jake Hooker - ''The Search for the Peking Man'' (tạp chí ''Archaeology'', tháng Ba/Tư năm 2006)
 
{{tham khảo|2}}
==Liên kết ngoài==
* [http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=141CaWQ9MjQ4MzcmZ3JvdXBpZD03JmtpbmQ9JmtleXdvcmQ9&page=4 Người vượn Bắc Kinh]
 
==Đọc thêm==
* Jake Hooker - ''The Search for the Peking Man'' (tạp chí ''Archaeology'', tháng Ba/Tư năm 2006)
 
{{Tiến hóa của loài người}}
 
[[Thể loại:Chi Người|E]]
[[Thể loại:Khảo cổ học ở Trung Quốc]]
[[Thể loại:Động vật có vú Trung Quốc]]
[[Thể loại:Khảo cổ Trung Quốc]]