Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngày Quốc tế Bất bạo động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 3:
==Lịch sử==
Trong tháng Giêng năm 2004, người [[Iran]] đoạt [[giải Nobel Hòa bình]] [[Shirin Ebadi]] đã nhận một ý kiến đề nghị dành một ngày trong năm làm "Ngày quốc tế bất bạo động" từ một giáo viên [[tiếng Hindi]] ở [[Paris]] giảng dạy các sinh viên quốc tế ở [[Diễn đàn Xã hội thế giới]] tại [[Mumbai|Bombay]].
[[Hình:Reuterswärd-NonViolence-Lund.JPG|nhỏ|Tượng điêu khắc với hình một khẩu súng bị khóa nòng tượng trưng cho sự bất bạo động, của Carl Fredrik Reuterswärd tại Lund, Thụy Điển]]
 
Ý tưởng này dần dần thu hút được sự quan tâm của một số nhà lãnh đạo [[Đảng Quốc Đại Ấn Độ]] cho tới khi một nghị quyết "Hội nghị Satyagraha" ở [[New Delhi]] trong tháng giêng năm 2007 do bà [[Sonia Gandhi]] và Tổng Giám mục [[Desmond Tutu]] khởi xướng, kêu gọi Liên Hiệp Quốc thông qua ý tưởng này.
 
[[Hình:Reuterswärd-NonViolence-Lund.JPG|nhỏ|Tượng điêu khắc với hình một khẩu súng bị khóa tượng trưng cho sự bất bạo động, của Carl Fredrik Reuterswärd tại Lund, Thụy Điển]]
 
Ngày 15 tháng 6 năm 2007, [[Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc]] đã bỏ phiếu tán thành việc lập ngày 2 tháng 10 là Ngày quốc tế bất bạo động.<ref>[http://www.un.org/apps/news/story.asp?NewsID=22926&Cr=non&Cr1=violence UN declares 2 October, Gandhi’s birthday, as International Day of Non-Violence<!-- Bot generated title -->]</ref> Nghị quyết của [[Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc]] yêu cầu mọi thành viên của hệ thống Liên Hiệp Quốc tổ chức kỷ niệm ngày 2 tháng 10 theo ''"cách thích hợp và phổ biến thông điệp bất bạo động, kể cả thông qua việc giáo dục và nâng cao nhận thức của công chúng".''<ref>[http://www.un.org/News/Press/docs//2007/ga10601.doc.htm General Assembly Adopts Texts On Day Of Non-Violence, Ethiopian Millennium; Pays Tribute To Former Secretary-General Kurt Waldheim<!-- Bot generated title -->]</ref>