Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cụm sao mở”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
OctraBot (thảo luận | đóng góp)
n Thay thế ‘(?mi)\{\{(Liên kết bài chất lượng tốt|Link GA)\|.+?\}\}\n?’ bằng ‘’.: deprecated template
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:11.4800421
Dòng 1:
[[Tập tin:The star cluster NGC 3572 and its dramatic surroundings.jpg|thumb|300px|Cụm sao mở thiên hà [[NGC 3572]] và các vật thể xung quanh.<ref>{{chú thích báo|title=Young Stars Paint Spectacular Stellar Landscape|url=http://www.eso.org/public/news/eso1347/|accessdate=ngày 20 tháng 11 năm 2013|newspaper=ESO Press Release}}</ref> ]]
 
Một '''cụm sao mở (Open Cluster)''', quần sao mở còn được gọi là cụm sao phân tán, cụm sao thiên hà, là một nhóm lên đến vài ngàn ngôi sao được hình thành từ các đám mây phân tử khổng lồ giống nhau và có khoảng cùng độ tuổi.<ref name=seds>{{chú thích web | author=Frommert, Hartmut; Kronberg, Christine | date=ngày 27 tháng 8 năm 2007 | title=Open Star Clusters | work=SEDS | publisher=University of Arizona, Lunar and Planetary Lab | url=http://www.seds.org/messier/open.html | accessdate =2009-01-02 ngày 2 tháng 1 năm 2009}}</ref> Hơn 1.100 cụm sao mở đã được phát hiện trong dải [[Ngân Hà]], và nhiều cụm sao mở hơn nữa được cho là tồn tại. Chúng liên kết một cách lỏng lẻo với nhau bởi [[lực hấp dẫn]] lẫn nhau và trở nên gián đoạn bởi cuộc đụng độ gần với các cụm sao mở khác hoặc các đám mây khí khi chúng quay quanh trung tâm thiên hà, kết quả là có sự dịch chuyển đến các thân chính của thiên hà cũng như một sự mất mát bớt các sao thành viên nhóm thông qua cuộc đụng độ gần nội bộ.
 
Các cụm sao mở thường tồn tại trong một vài trăm triệu năm, với những cụm lớn nhất còn có thể sống sót trong một vài tỷ năm. Ngược lại, các cụm sao hình cầu lớn hơn tác động một lực hấp dẫn mạnh mẽ trên các sao thành viên của chúng, và có thể tồn tại lâu hơn. Cụm sao mở đã được tìm thấy trong thiên hà xoắn ốc và bất thường, trong đó hoạt động [[hình thành sao]] đang diễn ra.
Dòng 25:
{{hệ sao}}
{{sơ khai thiên văn}}
 
 
{{DEFAULTSORT:Open Cluster}}