Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chi Cáng lò”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Gió Đông đã đổi Chi Bạch dương thành Chi Cáng lò qua đổi hướng: tên tiếng Việt
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
''và [[phân loại chi Bạch dương|phân loại]]''
}}
'''Chi BạchCáng dương''' <ref>TênTrong gọicác bạchtài dươngliệu là từ phiên dịch từ ''берёза'' trongbằng [[tiếng NgaViệt]], tênhay gọi phổ biếnchi trongCáng ngônlò, ngữdo nàysự để chỉmặt cáccủa một loài trongtại chi[[Việt này.Nam]] là cây [[cáng lò]] (''Betula alnoides'')</ref> hay còn gọi '''chi Bulô''', <ref>Tên gọi bulô là từ phiên âm từ ''bouleau'' trong [[tiếng Pháp]], tên gọi phổ biến trong ngôn ngữ này để chỉ các loài của chi này.</ref> hoặc '''chi CángBạch dương''', <ref>TrongTên cácgọi tàibạch liệudương bằnglà từ phiên dịch từ ''берёза'' trong [[tiếng ViệtNga]], haytên gọi phổ chibiến Cángtrong lò,ngôn dongữ sựnày để mặtchỉ của mộtcác loài tạitrong [[Việtchi Nam]] là cây [[cáng lò]] (''Betula alnoides'')này.</ref> ([[danh pháp|danh pháp khoa học]]: '''''Betula''''') là chi chứa các loài cây thân gỗ trong [[họ BạchCáng dương]] (''Betulaceae''), có quan hệ họ hàng gần với [[họ Dẻ gaiCử]] (''Fagaceae''). Chúng là các loài cây thân gỗ kích thước từ nhỏ tới trung bình hay các cây bụi, chủ yếu sinh sống trong khu vực có khí hậu ộn đới phương bắc. Các lá đơn có thể khía răng cưa hay có thùy. Quả là loại [[quả cánh]] nhỏ, mặc dù các cánh có thể không thấy rõ ở một số loài. Chúng khác với các loài [[chi Tống quán sủ|tống quán sủ]] (chi ''Alnus'' cùng họ) ở chỗ các [[hoa đuôi sóc]] cái không phải dạng gỗ và bị tan rã ra khi thuần thục, rụng thành từng mảnh để giải phóng hạt, chứ không giống như các hoa đuôi sóc cái dạng gỗ hình nón của tống quán sủ.
 
Trong chi Cáng lò ở Việt Nam chỉ xuất hiện một loài [[cáng lò]] (''Betula alnoides''), các loài bạch dương thuộc chi Cáng lò nhưng không có phân bổ ở Việt Nam. Danh pháp khoa học ''Betula'' có nguồn gốc từ [[latinh|tiếng La tinh]]. Các loài bạch dương bị [[ấu trùng]] của nhiều loài côn trùng [[Bộ Cánh vẩy|cánh vẩy]] (''Lepidoptera'') phá hại, cụ thể xem [[Danh sách côn trùng cánh vẩy phá hại bạch dương]].
 
Bạch dương được coi là quốc thụ của [[Nga]], nó được sùng bái như là một nữ thần trong [[Semik|tuần lễ xanh]] vào đầu tháng sáu. Người ta còn gọi nước Nga là xứ sở của bạch dương là vì lý do như vậy. Cây này cũng là quốc thụ tại [[Phần Lan]].
 
== Miêu tả ==
Vỏ thân của các loài bạchtrong dươngchi Cáng lò được đánh dấu đặc trưng bằng các vết đen hình hột đậu thuôn dài theo chiều ngang, và thường có thể tách ra thành các tấm mỏng như giấy, đặc biệt là ở [[bạch dương giấy]]. Trên thực tế nó khó bị hư hỏng do dầu dạng nhựa chứa trong nó. Màu rõ rệt của nó tạo ra các tên gọi phổ biến đỏ, trắng, đen, và vàng cho các loài khác nhau.
 
Các chồi hình thành vào đầu mùa hè và phát triển đầy đủ vào giữa hè, tất cả đều ở bên, không có chồi đỉnh; các cành được kéo dài ra bởi chồi bên phía trên. Gỗ của tất cả các loài có thớ mịn với kết cấu như sa tanh và có thể đánh bóng; giá trị nhiên liệu của nó là vừa phải.
Dòng 56:
* ''Betula albosinensis'' - [[Bạch dương đỏ Trung Hoa]]
** ''Betula albosinensis'' thứ ''septentrionalis'' - [[Bạch dương đỏ Hoa Bắc]]
* ''Betula alnoides'' - [[cáng lò]] hay bạch dương lá tống quán sủ. Đây là loài duy nhất có ở Việt Nam.
* ''Betula austrosinensis'' - [[Bạch dương Hoa Nam]]
* ''Betula chinensis'' - [[Bạch dương lùn Trung Hoa]]