Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mô hình xoắn ốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Nội dung và chú thích nguồn
Dòng 2:
{{cần biên tập}}
{{thiếu nguồn gốc}}
'''Mô hình xoắn ốc''' ([[tiếng Anh]]: ''[[En:Spiral model|spiral model]]'') là qui trình phát triển<ref>[[Quy trình phát triển phần mềm|quy trình phát triển]]</ref> định hướng rủi ro cho các dự án phần mềm. Kết hợp của thế mạnh của các mô hình khác và giải quyết khó khăn của các mô hình trước còn tồn tại. Dựa trên các mô hình rủi ro riêng biệt của mỗi dự án đưa ra, mô hình xoắn ốc chỉđưa dẫn mỗi nhómra cách áp dụng các yếu tố của một hoặc nhiều mô hình xử lý, chẳng hạn như mô hình gia tốc, mô hình thác nước<ref>[[ hình thác nước]]</ref>, hay mô hình xây dựng tiên tiến.
 
== Lịch sử hình thành ==
Mô hình này lần đầu được [[Barry Boehm]] đưa ra trong bài báo năm 1968 với tựa đề "[A Spiral Model of Software Development and Enhance<ref>{{Chú thích web|url = http://dl.acm.org/citation.cfm?doid=12944.12948|title = A Spiralspiral Modelmodel of Softwaresoftware Developmentdevelopment and Enhance]enhancement|first = Boehm B|date = August 1986|publisher = ACM SIGSOFT Software Engineering Notes|page = 14-24}}</ref>". Vào năm 1988, Boehm đã xuất bản một bài báo tương tự cho nhóm đối tượng độc giả rộng hơn. Những bài báo giới thiệu về sơ đồ được tái bản trong nhiều ấn phẩm tiếp theo nhằm thảo luận về mô hình xoắn ốc. Boehm đã đề xuất một mô hình xoắn ốc của sự phát triển cung cấp một cách tiếp cận “rủi“định rohướng theo địnhrủi hướng”ro” để phát triển phần mềm. Mỗi cấp độ trong xoắn ốc liên quan đến việc lập kế hoạch, phân tích, phát hiện rủi ro, hoàn thiện hệ thống và tạo mẫu thêm. vàoVề mộtbản trongchất, nhữngnó mô tả sự phát triển của phần mềm qua các giai đoạn bìnhtiến thườnghóa, củamỗi chugiai kỳđoạn vòngđược đờicoi phầnnhư mềmmột (phân tíchhình yêuthác cầu,đổ<ref>[[Mô thiếthình kếthác đổ]]</ref>, thựcđược thibắt đầu kiểmtừ tra)những cái khái quát nhất rồi đi dần đến chi tiết.
 
Trong các ấn phẩm sau này, Boehm mô tả mô hình xoắn ốc này như một "quy trình kiểu máy phát điện", lựa chọn dựaDựa trên rủi ro của một dự án từ đó đưa ra một mô hình thích hợp cho quá trìnhviệc thực hiện dự án. Như vậy, cộng dồn, thác nước, tạo mẫu, và các mô hình quá trình khác là trường hợp đặc biệt của mô hình xoắn ốc nó phù hợp với các mô hình rủi ro của dự án nhất định.
 
Boehm cũng xác định một số quan niệm sai lầm phát sinh từ sự đơn giản hóa trong mô hình xoắn ốc ban đầu. Ông cho biết những quan niệm sai lầm rất nguy hiểm nhất là:
* Mô hình xoắn ốc đơn giản chỉ là một chuỗi sự phát triển của mô hình thác nước;
* Tất cả các hoạt động dự án theo mộttrình tự xoắn ốc đơn;
* Mọi hoạt động trong sơ đồ phải được thực hiện, và theo thứ tự hiển thị.
Trong khi nhữngNhững quan niệm saiđiểm lầmtrên có thể phù hợp với các mô hình rủi ro của một vàisố dự án, nhưngtuy chúngnhiên, thựchầu sựhết chúng không phù hợp với hầu hết các dự án. Đểphát phântriển biệtphần chúngmềm tốthiện hơn từ "nguy hiểm nhìn như mô hình xoắn ốc",nay. Boehm liệt kê một số đặc điểm chung bất biến cho các ứng dụng của mô hình xoắn ốc.
 
== Một sốvài đặc điểm chung bất biến ==
 
=== Hoạt động của mỗi chu kỳ ===
Trong mỗi chu kỳ của mô hình xoắn ốc bắt buộc phải xảy ra bốn hoạt động cơ bản này:
# Hãy xem xét đến các điều kiện tiênquan quyếttrọng nhất của các bênyếu tố liên quan.
# Xác định và đánh giá những phương án khác nhau để thỏa mãn điều kiện tiên quyếtđó.
# Xác định và giải quyết các rủi ro bắt nguồn từ những phương pháp được lựa chọn.
# Có sự chấp thuận của tất cả các bên liên quan, cùng với cam kết sẽ theo đuổi đến cùng các chu kỳ tiếp theo.
Dòng 33:
Phạm vi của rủi ro này bao gồm các quá trình tiến hóa mà bỏ qua rủi ro từ các vấn đề về khả năng mở rộng, cũng như việc tăng cường đầu tư vào một quá trình kiến trúc kỹ thuật phải được thiết kế lại hoặc thay thế để phù hợp với sự phát triển sản phẩm trong tương lai.
 
=== Qui trình hoạt động ===
=== Sử dụng điểm cố định các giai đoạn quan trọng ===
Qui trình được chia thành nhiều bước lặp lại, mỗi bước bắt đầu bằng việc lập kế hoạch, phân tích rủi ro, tạo bản mẫu, hoàn thiện và phát triển hệ thống, kiểm định lại và trình tự cứ tiếp tục như vậy. Nội dung của 4 hoạt động chính:
Mô tả ban đầu của Boehm của mô hình xoắn ốc không có bất kỳ quá trình sự kiện quan trọng nào. Trong cải tiến sau này, ông giới thiệu ba cột mốc điểm cố định để thực hiện như các chỉ số đánh giá tiến độ và các điểm cam kết. Những cột mốc điểm có thể được đặc trưng bởi những câu hỏi quan trọng.
# Mục tiêu vòng đời (''Life Cycle Object''). Có một định nghĩa nào đầy đủ cho một cách tiếp cận kỹ thuật và quản lý để đáp ứng điều kiện mọi người đều thắng? Nếu các bên liên quan đồng ý rằng câu trả lời là "Có", thì dự án đã vượt mốc LCO này. Nếu không, dự án có thể bị loại bỏ, hoặc các bên liên quan có thể cam kết một chu kỳ khác để cố gắng để có được sự đồng tình câu trả lời là “Có”.
# Kiến trúc vòng đời (''Life Cycle Architecture''). Có một định nghĩa đầy đủ về cách tiếp cận được ưa chuộng để thỏa mãn điều kiện tất cả mọi người đều thắng, các rủi ro bị loại bỏ hoặc giảm nhẹ đáng kể không? Nếu các bên liên quan đồng ý rằng câu trả lời là "Có", thì dự án đã vượt mốc LCA này. Nếu không, dự án có thể bị loại bỏ, hoặc các bên liên quan có thể cam kết một chu kỳ khác để cố gắng đạt được câu trả lời là “Có”
# Khả năng hoạt động ban đầu (''Initial Operational Capability''). Việc ra mắt một hệ thống đã chuẩn bị đầy đủ các phần mềm, trang web, người sử dụng, vận hành, bảo trì và bảo đảm điều kiện mọi người đều thắng? Nếu các bên liên quan đồng ý rằng câu trả lời là "Có", thì dự án đã được dọn sạch mốc IOC. Nếu không, dự án có thể bị bỏ rơi, hoặc các bên liên quan có thể cam kết một chu kỳ khác để cố gắng có được câu trả lời là  "Có.
LCO đánh dấu ranh giới giữa giai đoạn khởi đầu và lập kế hoạch. LCA đánh dấu ranh giới giữa giai đoạn lập kế hoạch và xây dựng, và IOC đánh dấu ranh giới giữa giai đoạn xây dựng và giai đoạn chuyển tiếp.
 
==== Lập kế hoạch: ====
=== Tập trung vào hệ thống và chu kỳ sống ===
Xác định mục tiêu, các ràng buộc và những giải pháp khác nhau để đặt được mục tiêu. Ở bước này ta cần trả lời các câu hỏi:
Đặc điểm này nhấn mạnh tầm quan trọng của các hệ thống tổng thể và những yếu tố ảnh hưởng đến toàn bộ vòng đời của mô hình. Nó không bao gồm những "nguy hiểm nhìn như mô hình xoắc ốc" mà tập trung chủ yếu vào sự phát triển ban đầu của mã phần mềm. Những quá trình này có thể là kết quả sau khi đã đưa ra các phương pháp để định hướng đối tượng hoặc thiết kế và phân tích cấu trúc phần mềm.
# Làm thế nào để bắt đầu một xoắn ốc?
# Khi nào thích hợp chấm dứt dự án?
# Tại sao xoắn ốc kết thúc quá đột ngột?
# Điều gì sẽ xảy ra khi phần mềm được nâng cấp hoặc bảo trì
 
==== Phân tích rủi ro: ====
Phân tích những rủi ro và khả năng giải quyết (thường là xây dựng bản mẫu). Để xác định rủi ro của mỗi giai đoạn trong mỗi xoắn ốc, Boehm sử dụng mẫu “Spiral Model Template<ref>{{Chú thích web|url = http://dl.acm.org/citation.cfm?doid=12944.12948|title = A spiral model of software development and enhancement|page = 12-14}}</ref>”
 
==== Phát triển và triển khai: ====
Dựa trên việc lập kế hoạch và phân tích rủi ro để từ đó phát triển hệ thống đồng thời phải kiểm tra lại. Giai đoạn này ta nên sử dụng mô hình thác nước để phát triển dự án
 
==== Lập kế hoạch cho pha tiếp theo: ====
Chúng ta xem xét tiến độ và đánh giá thông qua các thông số đã đưa ra ở bước lập kế hoạch. Từ đó, tiếp tục triển khai giải quyết các vấn đề còn lại với qui trình được lặp lại tương tự
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}
* {{Chú thích web|url = http://dl.acm.org/citation.cfm?doid=12944.12948|title = A spiral model of software development and enhancement|date = August 1986|language = tiếng Anh}}
* {{Chú thích web|url = https://en.wikipedia.org/wiki/Spiral_model|title = Spiral model|language = tiếng Anh}}