Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũ khí hủy diệt hàng loạt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{commonscat → {{thể loại Commons using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Vũ khí giết người hàng loạt}}
'''Vũ khí hủy diệt hàng loạt''' ([[tiếng Anh]]: ''weapon of mass destruction'', gọi tắt là '''WMD''') là loại [[vũ khí]] có khả năng gây cho đối phương tổn thất rất lớn về sinh lực, phương tiện [[kỹ thuật]], cơ sở [[kinh tế]], [[quốc phòng]], [[môi trường]] [[sinh thái]], có tác động mạnh đến tâm lý-tinh thần. Nhìn chung đó là thuật ngữ để chỉ các [[vũ khí hạt nhân]], [[vũ khí sinh học|sinh học]], [[vũ khí hóa học|hóa học]] và [[vũ khí hạt nhân|phóng xạ]]. Thuật ngữ này nảy sinh từ năm [[1937]] khi [[báo chí]] đề cập đến vụ ném [[bom]] thảm sát tại [[Guernica]]<ref>Guercia là một thị trấn tại Basque. Vụ ném bom Guercia diễn ra ngày [[26 tháng 4]] năm [[1937]] trong cuộc [[nội chiến Tây Ban Nha]], do phi đoàn [[Đức Quốc Xã]] [[Condor Legion]] thực hiện. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử xuất hiện một vụ ném bom vào khu vực dân cư với mục đích rõ ràng là hủy diệt toàn bộ. Theo ước tính của chính quyền Basque thì có ít nhất 1.650 người [[chết|tử vong]] trong đó phần lớn là người già, phụ nữ và trẻ em.</ref>, [[Tây Ban Nha]]. Sau [[Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki]] tại [[Nhật Bản]], cũng như những diễn tiến suốt thời kỳ [[Chiến tranh Lạnh|Chiến tranh lạnh]], nó ngày càng được dùng phổ biến để chỉ những thứ [[vũ khí]] phi quy ước. Đồng nghĩa với thuật ngữ [[Vũ khí hủy diệt hàng loạt|WMD]], người ta còn sử dụng các thuật ngữ như "[[Vũ khí ABC|Vũ khí nguyên tử, sinh học và hóa học]]" (ABC), "[[Vũ khí NBC|Vũ khí hạt nhân, sinh học và hóa học]]" (NBC) và "[[Vũ khí CBRN|Vũ khí hóa học, sinh học, phóng xạ và hạt nhân]]" (CBRN) mặc dù trong số này [[vũ khí hạt nhân]] vẫn được coi là có tiềm năng lớn nhất trong hủy diệt hàng loạt. Lối nói này được sử dụng rộng rãi trong mối liên quan tới [[chiến tranh Iraq]] năm [[2003]] do [[Hoa Kỳ|Mỹ]] đứng đầu.
 
Có thể nói vũ khí hạt nhân cũng như vũ khí phóng xạ là hệ quả trực tiếp của cuộc Cách mạng [[khoa học]]-[[công nghệ|kỹ thuật]], cái đã giúp [[loài người]] chinh phục được nguồn [[năng lượng]] lớn chưa từng có. Vì thế chúng được xếp vào thế hệ vũ khí thứ 5, tức là còn hiện đại hơn những vũ khí tự động (liên thanh) ra đời cuối [[thế kỷ 19]].
 
Nhìn chung các [[vũ khí hủy diệt hàng loạt]] đều mang đặc tính hủy diệt lớn không lựa chọn. Do tác động hủy diệt không lựa chọn nên chính mối lo sợ [[Vũ khí hủy diệt hàng loạt|vũ khí WMD]] đã có tác động định hình các chính sách và các hoạt động [[chính trị]], thúc đẩy các phong trào [[xã hội]]. Thái độ ủng hộ hoạt động phát triển, hoặc ngược lại, kiểm soát vũ khí WMD là khác biệt nhau trên bình diện [[quốc gia]] cũng như [[thế giới|quốc tế]]. Song nhìn chung người ta chưa hiểu rõ bản chất của những mối đe dọa này, một phần bởi vì thuật ngữ bị chính giới và giới truyền thông trên [[thế giới]] sử dụng một cách không chính xác.
 
[[Phòng chống vũ khí hủy diệt hàng loạt]] là một1 nội dung được chú ý trong lĩnh vực [[quân sự]] hiện nay khi mà trình độ [[khoa học]] [[công nghệ]] về [[vũ khí]] đã đạt đến trình độ cao.
 
== Lịch sử sử dụng thuật ngữ "Vũ khí hủy diệt hàng loạt" ==