Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỷ Đệ Tứ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n AlphamaEditor, sửa liên kết chưa định dạng, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:07.6137764
Dòng 20:
'''Kỷ Đệ tứ''', trước đây gọi là '''Phân đại Đệ tứ''', là một giai đoạn trong [[niên đại địa chất]] theo [[Ủy ban quốc tế về địa tầng học]]<ref name="ICS2009"/>. Theo truyền thống, nó bắt đầu sau khi kết thúc [[thế Pliocen]] vào khoảng 1,806 triệu năm trước. Tuy nhiên, trong phiên bản 2009 về niên đại địa chất thì [[ICS]] đã chấp nhận điều chỉnh lại ranh giới bắt đầu của phân đại/kỷ này. Hiện tại (vào năm 2009), nó bắt đầu vào khoảng 2,588±0,005 triệu năm trước, khi bắt đầu [[tầng Gelasia]]<ref name="ICS2009">Xem phiên bản 2009 của thang niên đại địa chất của ICS [http://www.quaternary.stratigraphy.org.uk/correlation/GSAchron09.jpg tại đây]</ref>. Phân đại (kỷ) này bao gồm 2 thế—là [[thế Pleistocen]] và [[thế Holocen]].
 
Trong sửa đổi gần đây của phân loại quốc tế do ''[[Ủy ban quốc tế về địa tầng học]]'' (ICS) <ref>{{chú thích web | url = http://www.idm.gov.vn/nguon_luc/Xuat_ban/2005/A289/a68.htm | tiêu đề = VỀ THANG ĐỊA TẦNG TRÌNH BÀY TẠI ĐẠI HỘI ĐỊA CHẤT QUỐC TẾ Ở FLORENCE, ITALIA | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> thực hiện về các thời kỳ địa chất thì kỷ Đệ tứ đã được gộp vào trong [[kỷ Neogen]]. Sự chuyển dịch này đã vấp phải sự phản đối từ một số [[nhà địa chất học|nhà địa chất]]. [[ICS]] đã đề nghị rằng kỷ Đệ tứ nên được coi là một phân đại gọi là phân đại Đệ Tứ và nó là một phần của [[kỷ Neogen]], với sự bắt đầu của nó vào khoảng 2,588 Ma, trùng với khi bắt đầu [[tầng Gelasia]]. Tuy nhiên, ''[[Liên đoàn Quốc tế về Nghiên cứu Kỷ Đệ tứ]]'' (INQUA) lại đưa ra đề nghị ngược lại cho rằng [[kỷ Neogen]] và [[thế Pliocen]] kết thúc tại thời điểm khoảng 2,588 Ma, [[tầng Gelasia]] cần được chuyển sang [[thế Pleistocen]] và kỷ Đệ Tứ cần được công nhận là kỷ thứ ba của đại Tân Sinh bằng việc viện dẫn các thay đổi cơ bản trong khí hậu, đại dương và vùng sinh vật của [[Trái Đất]] đã diễn ra vào thời điểm 2,588 Ma và sự tương ứng của nó với [[Đảo ngược Gauss-Matuyama|''ranh giới địa từ học Gauss-Matuyama'']]<ref name="INQUA-16-1">[http://www.inqua.tcd.ie/documents/QP%2016-1.pdf Clague, John và ''ctv'' (2006) "Open Letter by INQUA Executive Committee" ''Quaternary Perspective, the INQUA Newsletter'' Liên đoàn Quốc tế về Nghiên cứu Kỷ Đệ tứ, 16(1):]</ref>.
 
== Tổng quan ==
Dòng 57:
[[Thể loại:Địa tầng học]]
[[Thể loại:Địa chất học]]
[[Thể loại:Đại Tân Sinh]]
[[Thể loại:Địa lý học tự nhiên]]