Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chrysoberyl”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, replaced: → (41), → (36) using AWB
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:27.6787676
Dòng 38:
 
==Alexandrit==
[[ImageHình:Alexandrite 26.75cts.jpg|thumb|left|Alexandrit, 26.75 cts.]]
Alexandrit xuất xứ từ [[dãy Ural]], [[Nga]] có màu lục dưới ánh sáng ban ngày và đỏ dưới ánh sáng đèn dây tóc vào ban đêm. Các biến thể khác của alexandrit có thể có màu vàng hoặc hồn dưới ánh sáng ban ngày và đỏ [[Aquilegia canadensis|columbine]] hoặc [[Quả mâm xôi|màu mâm xôi]] dưới ánh đèn dây tóc ban đêm.
 
==Cymophan==
[[ImageHình:Cymophane.jpg|thumb|left|Cymophane bóng và có mắt ở giữa.]]
Chrysoberyl [[chatoyancy]] đục được gọi là '''cymophane''' hay ''mắt mèo''. Từ cymophan có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp nghĩa là 'sóng' và 'dạng', có hiệu ứng mắt mèo. Dạng biến thể này thường chứa các hốc hoặc [[bao thể]] dạng que<ref>"Mitchell, T. E. and Marder, J. M., "Precipitation in Cat's-Eye Chrysoberyl," Electron Microscopy Soc. Proceedings, 1982.</ref> của [[rutil]] xuất hiện theo hướng song song với trục c tạo ra hiệu ứng chatoyant thấy được dưới tia sáng đơn sắc chiếu qua tinh thể. Hiệu ứng này cũng được nhìn thấy rõ trong các quý đã gia công ở dạng [[cabochon]] vuông góc với trục c. Màu vàng chrysoberyl là do tạp chất Fe<sup>3+</sup>.
 
Đá mắt mèo thật sự trở nên nổi tiếng vào cuối thế kỷ 19 khi [[Prince Arthur, Duke of Connaught and Strathearn|Duke of Connaught]] đã đưa ra chiếc nhẫn có khảm đá mắt mèo; điều này cũng đủ để làm cho loại đá này trở nên phổ biến và gia tăng giá trị của nó. Cho đến thời điểm đó, mắt mèo đã chủ yếu có mặt trong bộ sưu tập đá quý và khoáng vật. Nhu cầu tăng cao làm mở rộng các cuộc tìm kiếm nó ở [[Sri Lanka]].<ref>{{chú thích web | url = http://www.farlang.com/gemstones/us-geol-survey-1887/page_031 | title = U.S. Geological Survey, 1887, George Frederick Kunz, Cymophane, Cat's Eye as gemstone | year = 1887 | accessdate = 2007-07-09ngày 9 tháng 7 năm 2007}}</ref>
 
==Tham khảo==