Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:32.2342231
Dòng 86:
Thập niên 1970, một số quốc gia thành viên của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á không muốn tham dự công tác của tổ chức, đồng thời rút khỏi tổ chức: Đông Pakistan được Ấn Độ chi viện đã ly khai Pakistan, lập ra [[Bangladesh]], một năm sau Pakistan rút khỏi Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á<ref name=Page548/>; vào năm 1975 Pháp quyết định không tiếp tục viện trợ kinh tế trong khuôn khổ tổ chức<ref name=EB60/>. Các quốc gia thành viên khác của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á và năm 1975 ra công báo, tuyên bố do tình hình biến đổi, tổ chức sẽ giải tán, song hoạt động và kế hoạch do tổ chức thi hành sẽ được duy trì dưới hình thức khác<ref>{{chú thích báo |title=Thai given mandate to dissolve SEATO |author= |url=http://news.google.com/newspapers?id=0lQ0AAAAIBAJ&sjid=YbkFAAAAIBAJ&pg=3661%2C2633318 |newspaper=The Montreal Gazette |date=ngày 25 tháng 9 năm 1975 |accessdate=ngày 8 tháng 7 năm 2012}}</ref>. Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á cử hành hội nghị cuối cùng vào ngày 20 tháng 2 năm 1976, đến ngày 30 tháng 6 năm 1977 thì chính thức giải tán<ref name=EB60/>.
 
Đại đa số sử gia nhận định "Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á" là hiệp ước thất bại, trong các sử sách có rất ít đề cập đến hiệp ước này<ref name=Franklin />{{rp|1}}. Quan chức ngoại giao Anh Quốc James Cable từng hình dung trong ''The Geneva Conference of 1954 on Indochina''<ref>{{chú thích báo|url=http://www.telegraph.co.uk/news/obituaries/1359279/Sir-James-Cable.html|title=Sir James Cable|date=ngày 13 tháng 10 năm 2001|work=www.telegraph.co.uk|publisher=Telegraph Media Group|accessdate=ngày 29 tháng 3 năm 2011}}</ref> rằng Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á như một chiếc lá sung che đậy sự chính sách trơ trụi của Hoa Kỳ, nói rằng Hiệp ước Manila là vườn thú gồm các con hổ giấy (hoặc các con sư tử giấy).<ref name=Franklin />{{rp|1}}
 
==Tham khảo==