Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệu ứng mờ viền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Xem thêm: clean up, replaced: {{Commons category → {{thể loại Commons using AWB
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:06.8282361
Dòng 1:
[[Hình:Backlight-wedding.jpg|nhỏ|210px|phải|Hiệu ứng mờ viền được áp dụng để khoanh vùng trọng tâm của bức ảnh và thu hút sự chú ý của người xem.]]
[[Hình:Swanson tennis center.jpg|nhỏ|phải|210px|Hiệu ứng mờ viền rất hay gặp ở các [[máy ảnh đồ chơi]] ví dụ bức ảnh được chụp bởi máy [[Holga]].]]
[[FileTập tin:Randabschattung Mikroskop Kamera 6.JPG|nhỏ|phải|210px|Bức ảnh trên thể hiện cả hiệu ứng mờ viền và hạn chế [[thị trường]] (FOV). Trên đây là một bức ảnh chụp bởi "[[máy ảnh ngắm và chụp]]" kết hợp [[kính hiển vi]]. Nói một cách chính thức, mờ viền (độ sáng của viền mờ dần) là hiệu ứng xuất hiện khi khi hệ thống quang học không được điều chỉnh tốt. Trong bức ảnh trên, phần màu đen là phận giới hạn của thị trường, tiếp đó là phần tạo ra do hiệu ứng mờ viền.]]
 
Trong [[nhiếp ảnh]] và [[quang học]], '''hiệu ứng mờ viền''' ({{IPAc-en|v|ɪ|n|ˈ|j|ɛ|t|ɪ|ŋ}}; French: "vignette") là hiện tượng giảm [[độ sáng]] hoặc [[bão hòa màu]] tại viền ngoài so với trọng tâm của bức ảnh. Từ "vignette", có nguồn gốc từ từ "vine", có nghĩa là rìa trang trí của một cuốn sách. Sau đó, thuật ngữ này được sử dụng cho các bức ảnh chân dung mà chụp rõ phần giữa, và làm mờ phần rìa. Hiện tượng tương tự cũng xảy ra khi khi chiếu hình ảnh hoặc video ra ngoài màn chiếu. Đó gọi là hiệu ứng "hotspot" ở các bộ phim gia đình (phân biệt với phim phòng chiếu) giá rẻ không được áp dụng các kỹ thuật chuyển đổi video thích hợp.
Dòng 36:
[[Hình:Dawn vignetting effect - swifts creek.jpg|nhỏ|giữa|650px|Hiệu ứng mờ viền có thể được sử dụng trong các bức ảnh nghệ thuật, như trong một bức ảnh toàn cảnh (panorama).]]
 
[[imageHình:Woy Woy Channel - Vignetted.jpg|nhỏ|phải|220px|Hiệu ứng mờ viền được sử dụng trong giai đoạn xử lý hậu kì với phần mềm xử lý [[ảnh kỹ thuật số]].]]
 
==Hậu kỳ==