Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vanadinit”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
OctraBot (thảo luận | đóng góp)
n Thay thế ‘(?mi)\{\{Liên kết bài chất lượng tốt\|.+?\}\}\n?’ bằng ‘’.: deprecated template
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:19.8079806
Dòng 60:
Các thân quặng vanadinit được tìm thấy trên khắp thế giới như [[Áo]], [[Tây Ban Nha]], [[Scotland]], [[dãy núi Ural]], [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]], [[Namibia]], [[Maroc|Morocco]], [[Argentina]], [[México|Mexico]], và các bang của Mỹ như [[Arizona]], [[Colorado]], [[New Mexico]], và [[Nam Dakota]].<ref name="MinDat"/><ref name="treasure"/><ref name="galleries"/><ref name="brit"/>
 
Các thân quặng vanadinit được tìm thấy trong hơn 400 mỏ trên khắp thế giới. Các mỏ vanadinit nổi tiếng như ở [[Midelt|Mibladen]] và Touisset ở [[Maroc|Morocco]]; [[Tsumeb]], [[Namibia]]; [[Córdoba, Argentina|Cordoba]], [[Argentina]]; và [[Sierra County, New Mexico|Sierra County]], [[New Mexico]], và [[quận Gila, Arizona]], ở Mỹ.<ref>{{chú thích web | title = Vanadinite| publisher =Minerals.net|url =http://www.minerals.net/mineral/phosphat/vanadini/vanadini.htm| accessdate = 2007-06-ngày 26 tháng 6 năm 2007}}</ref>
 
==Cấu trúc==
Vanadinit là một muối chì clorovanadat với công thức hóa học Pb<sub>5</sub>(VO<sub>4</sub>)<sub>3</sub>Cl. Thành phần nó gồm 73.15% chì, 10.79% vanadi, 13.56% oxy, và 2.50% clo. Mỗi đơn vị cấu trúc của vanadinit chứa một ion clo bao bọc xung quanh bởi 6 ion chì [[divalent]] ở các góc của hình tám mặt, với một trong các ion chì được cung cấp bởi một liên kết với một phân tử liền kề. Khoảng cách giữa các ion chì và clo là 317&nbsp;[[picomet]]. Khoảng cách ngắn nhất giữa các ion chì là 4.48&nbsp;Å. Các bát diện chia sẻ hai mặt đối diện với các ô mạng vanadinit xung quanh, tạo thành một chuỗi các bát diện liên tục. Mỗi nguyên tử vanadi được bao bọc xung quanh bởi 4 nguyên tử oxy ở các góc của hình [[tứ diện]] không đều. Khoảng cách giữa mỗi cặp nguyên tử oxy và vanadi là 1.72 hoặc 1.76&nbsp;Å. Ba tứ diện oxy liên kết lại với các bát diện chì dọc theo một chuỗi.<ref name="WebMineral"/><ref>{{chú thích web | title = The Structure of Vanadinite | author = J. Trotter and W. H. Barnes|publisher=The Canadian Mineralogist| url =http://rruff.geo.arizona.edu/doclib/cm/vol6/CM6_161.pdf|format=PDF|year=1958 | accessdate = 2007-06-ngày 26 tháng 6 năm 2007}}</ref>
 
[[Tập tin:Vanadinita Mibladen, Midelt Marruecos.png|alt=Sculpture made of vanadinite crystals, smaller ones at the base and larger ones at the top.|nhỏ|Vanadinit ở dạng các tinh thể sáu phương]]
Dòng 69:
 
==Tính chất==
Vanadinit thuộc nhóm [[apatit]] và tạo thành một dãi các khoáng vật [[pyromorphit]] (Pb<sub>5</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>3</sub>Cl) và [[mimetit]] (Pb<sub>5</sub>(AsO<sub>4</sub>)<sub>3</sub>Cl), cả 2 có thể tạo thành [[dung dịch rắn]]. Trong khi hầu hết các dãi chất hóa học liên quan đến sự thay thế của, các dãi này thay thế các nhóm ion của nó; phosphat (PO<sub>4</sub>), [[arsenat]] ([[Asen|As]]O<sub>4</sub>) và [[vanadat]] (VO<sub>4</sub>). Các tạp chất phổ biến trong vanadinit gồm có [[phosphorus]], [[asen|arsenic]] và [[canxium]], chúng có thể có vai trò như các chất thay thế đồng hình vị trí của vanadi. Vanadinit khi chứa hàm lượng cao tạp chất arsenic thì được gọi là endlichit.<ref name="MinDat">{{chú thích web | title = Vanadinite | publisher = MinDat.org | url =http://www.mindat.org/min-4139.html | accessdate = 2007-06-09ngày 9 tháng 6 năm 2007}}</ref><ref name="treasure">{{chú thích sách | title = Treasures of the Earth: The Minerals and Gemstone Collection&nbsp;– Vanadinite factsheet | publisher = Orbis Publishing Ltd |year= 1995 }}</ref><ref name="galleries">{{chú thích web | title = The Mineral Vanadinite | publisher = mineral.galleries.com | url =http://mineral.galleries.com/minerals/phosphat/vanadini/vanadini.htm | accessdate = 2007-06-09ngày 9 tháng 6 năm 2007}}</ref>
 
Vanadinit thường có màu đỏ ca hoặc đỏ chói, mặc dù đôi khi có màu nâu, nâu đỏ, xám, vàng hoặc không màu. Màu riêng biệt của nó làm cho nó nổi tiếng trong các bộ sưu tập mẫu khoáng vật. Màu vết vạch của nó có thể là vàng nhạt hoặc vàng nâu. Vanadinit có thể không mày hoặc đục, và ánh của nó có thể từ ánh nhựa đến ánh bán adamantin. Vanadinit có tính chất đẳng hướng, tức là một số tính chất sẽ khác nhau khi xét theo những trục tinh thể khác nhay. Khi đo đạc theo hướng vuông góc và song song với trục tinh thể của nó thì hệ số phản xạ theo thứ tự là 2,350 và 2,416, và hệ số khúc xạ kép là 0,066.<ref name="WebMineral">{{chú thích web | title = Vanadinite Mineral Data| publisher = WebMineral.com | url =http://webmineral.com/data/Vanadinite.shtml | accessdate = 2007-06-09ngày 9 tháng 6 năm 2007}}</ref><ref name="MinDat"/><ref name="treasure"/><ref name="galleries"/>
 
Vanadinit rất giòn, khi vỡ tạo ra các mảng vỏ sò và nhỏ. Nó có độ cứng 3–4 theo [[thang độ cứng Mohs]], tương đương với đồng tiền bằng đồng. Vanadinit là một khoáng vật nặng với khối lượng moil là 1416,27&nbsp;[[g]]/[[Mole]] và [[tỉ trọng]] dao động giữa 6,6 và 7,2 do có tạp chất.<ref name="MinDat"/><ref name="treasure"/><ref name="brit">{{chú thích web | title = Vanadinite | publisher = Encyclopædia Britannica|year=1911| url =http://www.1911encyclopedia.org/Vanadinite | accessdate = 2007-06-ngày 26 tháng 6 năm 2007}}</ref>
 
==Sử dụng==
[[Tập tin:Mibladene Vanadinite.jpg|alt=A pile of thousands of crystals, showing their hexagonal shape.|nhỏ|Vanadinit ở Mibladen, Morocco]]
Cùng với [[carnotit]] và [[roscoelit]], vanadinit là một trong 3 dạng quặng công nghiệp của nguyên tố [[vanadi]], kim loại này có thể được chiết tách bằng cách nung hoặc nấu chảy. Vanadinit cũng thường được sử dụng làm nguồn cung cấp chì. Quy trình phổ biến để tách vanadi bắt đầu từ việc nung vanadinit với [[natri clorua]] (NaCl) hoặc [[natri cacbonat]] (Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>) ở khoảng 850 &nbsp;°C để tạo ra [[Natri vanadat]] (NaVO<sub>3</sub>). Chất này được hòa tan trong nước và sau đó xử lý bằng [[ammoni clorua]] tạo ra kết tủa màu vàng của [[ammoni metavanadat]]. Chất này sau đó được nung chảy ra dạng thô của [[vanadi pentoxit]] (V<sub>2</sub>O<sub>5</sub>). Khử vanadi pentoxit với [[canxi]] tạo ra vanadi tinh khiết.<ref>{{chú thích web | title = Vanadium | publisher = University College Cork | last=O'Leary| first=Donal| url =http://www.ucc.ie/academic/chem/dolchem/html/elem/elem023.html |year=2000| accessdate = 2007-06-ngày 26 tháng 6 năm 2007}}</ref><ref>{{chú thích web | title = Vanadium Fact Sheet| publisher =Manufacturing Advisory Service|url =http://66.102.9.104/search?q=cache:71F4oBSrq-8J:www.mas.dti.gov.uk/pluto-resources/1196273733890.pdf+vanadium-fact-sheet&hl=en&ct=clnk&cd=3&gl=uk|date = ngày 6 tháng 3 năm 2002-03-06 | accessdate = 2007-06-ngày 26 tháng 6 năm 2007}}</ref>
 
==Xem thêm==
Dòng 87:
 
{{good article}}
 
 
[[Thể loại:Khoáng vật vanadat]]