Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đá hoa cương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:20.3140312
Dòng 14:
| publisher = Japan Energy Society
| url = http://translate.google.com/translate?hl=en&sl=ja&u=http://ci.nii.ac.jp/naid/110002299397/&sa=X&oi=translate&resnum=4&ct=result&prev=/search%3Fq%3DIto%2BHidebumi%26hl%3Den
| date = ngày 15 Februarytháng 2 năm 1978
| accessdate = 2008-06-ngày 16 tháng 6 năm 2008}}</ref>
. Granit xuất phát từ tiếng [[Latinh]] là ''granum'', nghĩa là hạt để nói đến cấu trúc hạt thô của đá kết tinh.
 
Dòng 88:
 
== Phóng xạ tự nhiên ==
Granit là nguồn phóng xạ tự nhiên giống như hầu hết các đá tự nhiên khác. Tuy nhiên, một số loại granit có lượng phóng xạ cao có thể gây nguy hiểm. Một số loại granit có hàm lượng [[Urani]] khoảng 10 đến 20 [[ppm]]. Trong khi đó, các đá [[mafic]] khác như tonalit, [[gabbro]] hoặc [[diorit]] hàm lượng này khoảng từ 1 đến 5 ppm, trong [[đá vôi]] và các [[đá trầm tích]] thì hàm lượng này thấp hơn. Một số ống dẫn (pluton) granit lớn là nguồn chứa các kênh dẫn cổ hay các tích tụ [[quặng urani]], ở đó urani bị rửa trôi từ granit và pegmatite có lượng phóng xạ cao lắng đọng cùng trầm tích. Granit có thể được xem là có khả năng gây các tai biến phóng xạ tự nhiên, ví dụ như các làng phát triển trên nền đá granit có thể chịu phóng xạ cao hơn các làng ở nơi khác.<ref>[http://www.uic.com.au/ral.htm Radiation and Life]</ref> Các tầng hầm và các phòng được thiết kế trong đất trên nền đá granit trở thành bẫy giữ khí [[radon]], một loại khí hiếm nặng hơn không khí và là sản phẩm phân rã từ urani<ref>{{chú thích web|url=http://www.world-nuclear.org/images/info/decayseries.gif|title=Decay series of Uranium|accessdate =2008-10- ngày 19 tháng 10 năm 2008}}</ref>. Radon can also be introduced into houses by wells drilled into granite<ref name="National Cancer Institute">{{chú thích web|url=http://www.cancer.gov/cancerTopics/factsheet/Risk/radon|title=Radon and Cancer: Questions and Answers|publisher=National Cancer Institute|accessdate =2008-10- ngày 19 tháng 10 năm 2008}}</ref>. Khí radon tác động mạnh tới sức khỏe, và là nguyên nhân gây [[ung thư]] xếp thứ 2 tại Mỹ sau khói thuốc<ref name="National Cancer Institute"/>.
 
Tuy nhiên, trong đa số các trường hợp, granit vẫn là nguồn phóng xạ tự nhiên trội hơn khi so sánh với các đá khác. Có rất nhiều tài liệu công bố của các cơ quan khảo sát địa chất trên thế giới có thể truy cập trực tuyến để xem các yếu tố gây nguy hiểm ở các vùng có granit và các nguyên tắc được liên quan đến việc phòng chống sự tích tụ khí radon trong nền nhà và nhà kính.
Dòng 97:
=== Thời Cổ đại ===
[[Tập tin:GraniteElephant.jpg|nhỏ|phải|Voi và các chạm trổ trên đá granit; Mahabalipuram, Ấn Độ.]]
[[Kim tự tháp đỏ]] của [[Ai Cập cổ đại|Ai Cập]] (thế kỷ 26 trước Công Nguyên), được đặt tên bởi bề mặt đá granit có sắc đỏ nhạt lộ ra trên mặt, là [[kim tự tháp Ai Cập|kim tự tháp]] lớn thứ 3 ở [[Ai Cập]].. [[Kim tự tháp của Menkaure]], cũng cùng tuổi với kim tự tháp trên, được làm từ các khối [[đá vôi]] và granit. [[Kim tự tháp lớn của Giza]] ([[thế kỷ 26 trước công nghuyên|2580 TCN]]) chứa một cái [[quan tài]] lớn bằng granit được trang trí bằng "granit đỏ [[Aswan]]". [[Kim tự tháp đen]] bị phá hủy gần như hoàn toàn cùng thời với [[Amenemhat III]], khi đó được làm bằng granit được đánh bóng, ngày nay được trưng bày tại sảnh chính của [[Bảo tàng Ai Cập]] tại [[Cairo]] (xem [[Dahshur]]). Ngoài ra, người [[Ai Cập cổ đại]] còn dùng granit làm cột, [[giá cửa]], ngạch cửa, chốt cửa, tường và lót nền nhà.<ref>{{chú thích web| url=http://www.eeescience.utoledo.edu/Faculty/Harrell/Egypt/Mosques/CAIRO_Rocks_1.htm| title=Decorative Stones in the Pre-Ottoman Islamic Buildings of Cairo, Egypt| author=James A. Harrell| accessdate = ngày 6 tháng 1 năm 2008-01-06}}</ref> Làm thế nào họ lấy được các khối granit mà vẫn còn nguyên vẹn. Tiến sĩ Patrick Hunt<ref>{{chú thích web| url=http://hebsed.home.comcast.net/hunt.htm| title=Egyptian Genius: Stoneworking for Eternity| accessdate = ngày 6 tháng 1 năm 2008-01-06}}</ref> giả thuyết rằng người Ai Cập sử dụng [[Emery (mineral)|emery]] có độ cứng cao hơn độ cứng trong [[thang độ cứng Mohs]].
 
Các ngôi đền Hindu lớn ở miền Nam Ấn Độ, được xây dựng vào thế kỷ 11, thời vua [[Rajaraja Chola I]], cũng được làm bằng granit. Khối lượng granit được sử dụng rất nhiều trong các kiến trúc này và có thể so sánh với Kim tự tháp lớn của Giza.<ref>{{chú thích web| url=http://video.google.com/videoplay?docid=8931191297840928556&q=Lost+temples+India| title=The Lost Temples of India| format=video| accessdate = ngày 6 tháng 1 năm 2008-01-06}}</ref>
 
=== Ngày nay ===
Dòng 146:
[[Thể loại:Vòm granit]]
[[Thể loại:Biểu tượng quốc gia Phần Lan]]
[[Thể loại:Đá felsic]]