Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liễu Thăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 30:
Phải sang thời [[nhà Mạc]], [[Mạc Đăng Dung]] vì nhún nhường trước nhà Minh nên tự thân chịu trói (tượng trưng) đến Trấn Nam Quan “đầu hàng” và dâng cống người vàng, người bạc thay mình. Việc này được sử nhà Minh ghi là vào năm Gia Tĩnh thứ 19 (1540). Việc đó sang thời [[Nhà Lê trung hưng|Lê trung hưng]], [[nhà Thanh]] lên thay thế nhà Minh vẫn phải tiếp tục. Mãi đến năm 1718, [[Nguyễn Công Hãng]] đi sứ nhà Thanh có đề nghị và được vua [[Khang Hi|Khang Hy]] chấp thuận chấm dứt việc bỏ cống người vàng.
 
Về hìnhkích dạngthước, 2 kíchbức tượng người vàng, người bạc của Lê Lợi, Lê Thái Tông nặng 100 lạng (khoảng 3,78 kg). Còn người bạc thời Lê Trung hưng thì ''Toàn thư, Loại chí'' có chép "tượng cao 1 thước 2 tấc, nặng 10 cân” (cao khoảng 48cm và nặng khoảng 6,05 kg).

Về hình dạng, người vàng Lê Lợi, Lê Thái Tông và Mạc Đăng Dung tiến cống được Minh sử miêu tả có dạng: ''“đầu tóc rũ rượi như người tù, hai tay trói quặt đằng sau”'', nặng chừng 100 lạng. Đến khi nhà Lê Trung hưng tiến người vàng, hình trạng có sự thay đổi nhất định. Khởi đầu, nhà Lê trung hưng dự định đúc người vàng “đứng“mặc áo chầu, đội mũ chầu, đứng tự do, mặt nghiêmngửa lên như là hình dạng của vua Lê cầu ơn ở thượng quốc” trang”, nhưng nhà Minh cho rằng như vậy là có ý “kiêu ngạo” nên bắt phải đổi về hình dạng cũ. Tuy nhiên, nhà Lê Trung hưng cho rằng không thể đồng nhất người vàng của họ Lê với họ Mạc được (một bên là chính thống, một bên là tiếm nghịch). Cuối cùng, hai bên đồng ý ở hình trạng “đứng tự do, cúi đầu”.
 
== Chú thích ==