Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Jazz”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:20.6100000
Dòng 105:
====Bebop====
{{Bài chính|Bebop}}
[[FileTập tin:Thelonious Monk, Minton's Playhouse, New York, N.Y., ca. Sept. 1947 (William P. Gottlieb 06191).jpg|thumb|upright|[[Thelonious Monk]] tại Minton's Playhouse, 1947, [[thành phố New York]].]]
Vào đầu thập niên 1940s, những nghệ sĩ phong cách bebop bắt đầu đưa jazz từ một thể loại âm nhạc đại chúng "nhảy nhót" thành một loại "âm nhạc cho nhạc sĩ." Các nhạc công bebop có nhiều ảnh hưởng nhất là [[Charlie Parker]] (chơi [[saxophone]]), [[Bud Powell]] và [[Thelonious Monk]] (chơi [[piano]]), [[Dizzy Gillespie]] và [[Clifford Brown]] (chơi [[trumpet]]), và [[Max Roach]] (chơi trống). Vì bản chất không phải nhạc nhảy, bebop ít phổ biến và ít thành công [[thương mại]] hơn.
 
Dòng 139:
====Smooth jazz====
{{Bài chính|Smooth jazz}}
[[FileTập tin:David Sanborn 2008 2.jpg|thumb|upright|David Sanborn, 2008]]
Đầu thập niên 1980, một dạng thương mại của jazz fusion được là "pop fusion" và "smooth jazz" trở nên thành công. Điều này thiết lập và hỗ trợ cho sự nghiệp của các ca sĩ gồm [[Al Jarreau]], [[Anita Baker]], [[Chaka Khan]] và [[Sade Adu|Sade]], cũng như các nhạc công saxophone như [[Grover Washington, Jr.]], [[Kenny G]], [[Kirk Whalum]], [[Boney James]] và [[David Sanborn]]. Nói chung, smooth jazz có nhịp độ chậm (hầu hết các track có nhịp độ 90–105 [[BPM]]), và có một nhạc cụ chính chơi giai điệu (saxophone, thường là soprano và tenor, guitar điện [[legato]] cũng phổ biến).
 
====Acid jazz, nu jazz và jazz rap====
[[Acid jazz]] phát triển ở Anh vào thập niên 1980 và 1990, ảnh hưởng bởi [[jazz-funk]] và [[nhạc điện tử]]. Nghệ sĩ jazz-funk gồm [[Roy Ayers]] và [[Donald Byrd]] thường được xem là những người báo hiệu về acid jazz.<ref>{{citechú thích web|last=Ginell|first=Richard S.|url={{Allmusic|class=artist|id=p6035|pure_url=yes}}|title=allmusic on Roy Ayers|work=Allmusic.com|accessdate=Novemberngày 7, tháng 11 năm 2010}}{{dead link|date=November 2010}}</ref>
 
[[Nu jazz]] được ảnh hưởng bởi hòa âm và giai điệu jazz, nhưng thường không có khía cạnh ứng tác. Nó có thể thử nghiệm (experimental) và có nhiều âm thanh và chủ đề khác nhau. Có thể kết hợp nhạc cụ biểu diễn với các beat của jazz [[nhạc house|house]] (như [[Saint Germain (nhạc sĩ)|St Germain]], [[Jazzanova]] và [[Fila Brazillia]]) hoặc jazz ứng tác đội hình ban nhạc với các yếu tố nhạc điện tử (như [[The Cinematic Orchestra]], [[Kobol (band)|Kobol]] và phong cách "future jazz" [[Na Uy]] dẫn đầu bởi [[Bugge Wesseltoft]], [[Jaga Jazzist]] và [[Nils Petter Molvær]]).
Dòng 150:
 
====Punk jazz và jazzcore====
[[FileTập tin:John Zorn.jpg|thumb|right|upright|[[John Zorn]] biểu diễn năm 2006]]
Với sự nới lỏng về tính chính thống được tập trung vào [[post-punk]] đương thời ở London và thành phố New York đưa đến cảm hứng mới cho nhạc jazz. Tại London, [[the Pop Group]] bắt đầu kết hợp free jazz và dub reggae vào chất nhạc punk rock.<ref>Dave Lang, ''Perfect Sound Forever'', February 1999. [http://www.furious.com/Perfect/popgroup.html] Access date: Novemberngày 15, tháng 11 năm 2008.</ref> Tại New York, [[No Wave]] lấy thẳng nguồn cảm hứng từ free jazz và punk. Ví dụ cho phong cách này là ''[[Queen of Siam]]'' của [[Lydia Lunch]],<ref name=bangs>Bangs, Lester. "Free Jazz / Punk Rock". ''Musician Magazine'', 1979. [http://www.notbored.org/bangs.html] Access date: Julyngày 20, tháng 7 năm 2008.</ref> [[James Chance and the Contortions]] (kết hợp [[Soul music|Soul]] với free jazz và [[punk rock|punk]])<ref name=bangs/> và [[the Lounge Lizards]]<ref name=bangs/> (nhóm nhạc đầu tiên tự gọi mình là "[[punk jazz]])."
 
[[John Zorn]] nhấn mạnh vào tốc độ và sự nghịch tai thường thấy trong punk rock, và hợp nhất phong cách này vào free jazz với việc phát hành ''[[Spy vs Spy (album)|Spy vs. Spy]]'' năm 1986, một tập hợp những bản cover của [[Ornette Coleman]] bằng phong cách [[thrashcore]].<ref>{{citechú thích web|url=http://www.sonic.net/~goblin/8zorn.html|title="House Of Zorn", Goblin Archives, at|work=Sonic.net|accessdate=Novemberngày 7, tháng 11 năm 2010}}</ref> Trong cùng năm, [[Sonny Sharrock]], [[Peter Brötzmann]], [[Bill Laswell]] và [[Ronald Shannon Jackson]] thu âm album dưới tên [[Last Exit (ban nhạc free jazz)|Last Exit]], một sự pha trộn giữa [[thrash metal]] và free jazz.<ref>{{citechú thích web|url=http://www.progressiveears.com/asp/reviews.asp?albumID=4193&bhcp=1|title=Progressive Ears Album Reviews|work=Progressiveears.com|date=Octoberngày 19, tháng 10 năm 2007|accessdate=Novemberngày 7, tháng 11 năm 2010}}</ref> Những sự phát triển này là nguồn gốc của ''jazzcore'', một sự trộn lẫn free jazz và [[hardcore punk]].
 
====M-Base====
Dòng 160:
Từ thập niên 1990, các phong cách nhạc jazz có độ phổ biến gần bằng nhau và gần như không có thể loại nào chiếm ưu thế. Mỗi nhạc công khác nhau chơi có thể chơi nhiều biến thể jazz. Tay piano [[Brad Mehldau]] và bộ tam [[The Bad Plus]] lấy nhạc rock đương đại, đưa vào gốc piano jazz mộc truyền thống, họ còn làm lại các bài hát của các nghệ sĩ rock. The Bad Plus cũng phối hợp vài ảnh hưởng free jazz vào âm nhạc. Avant-garde jazz và free jazz vẫn được duy trì bởi một số nhạc công như [[Greg Osby]] và [[Charles Gayle]]
 
Mặt khác, thậm chí một ca sĩ như [[Harry Connick, Jr.]] (người có mười album đạt vị trí số 1 trên bảng xếp hạng jazz Mỹ)<ref>[http://www.billboard.com/bbcom/chart_beat/bonus.jsp?JSESSIONID=jzkMJpxpRycnhnGmRDzvs4HCQnRB3ScTlysfnkLYKQxnwRNJvGSx!572034887 Chart Beat], ''[[Billboard (magazine)|Billboard]]'', Aprilngày 9, tháng 4 năm 2009</ref> đôi khi cũng được gọi là nhạc sĩ jazz, mặc dù chỉ có vài yếu tố jazz trong chất nhạc thiên hướng pop của anh. Vài ca sĩ đạt thành công thương mại nhờ pha trộn jazz và pop/rock là [[Diana Krall]], [[Norah Jones]], [[Cassandra Wilson]], [[Kurt Elling]] và [[Jamie Cullum]].
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}