Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Francis Bacon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:52.9910000
Dòng 26:
==Cuộc đời<ref name="bktt">http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4323-08-633758231206250000/101-Triet-gia/Francis-Bacon.htm</ref>==
===Thời thơ ấu và niên thiếu===
Francis Bacon sinh ra tại [[York House Strand]], [[Luân Đôn]], [[Anh]]. Francis là con út trong [[gia đình]] có 5 người con của [[quan]] [[đại thủ ấn]] [[Nicholas Bacon]]. Mẹ của Francis là vợ thứ hai của Nicholas, bà là [[Ann Cooke Bacon]], con gái của [[Anthony Cooke]].
 
Các nhà viết [[tiểu sử ]] đều có ý kiến rằng Francis được giáo dục tại nhà từ rất sớm. Cũng theo họ, [[sức khỏe]] của Francis cả trong và sau giai đoạn này đều không được tốt. Cậu bé Francis bước vào [[Học viện Chúa Ba ngôi, Cambridge]] khi được 12 tuổi, tức [[năm]] [[1573]]. Cậu ở cùng với người anh trai có tên là [[Anthony Bacon]] trong vòng 3 năm liền.
 
Và cũng tại nơi này, một [[sự kiện]] quan trọng đã xảy ra đối với Francis. Cậu được gặp [[Nữ hoàng]] đầy quyền uy lúc đó là [[Elizabeth Đệ nhất]], người khâm phục chất [[thần đồng]] của Francis và gọi cậu là "quan thủ ấn trẻ".
Dòng 37:
Francis Bacon trở thành một [[nghị viên]] khi 23 tuổi, trải qua nhiều chức vụ như là phó trưởng lý, tổng trưởng lý, quan đại thủ ấn và đại pháp quan. [[Tháng 3]] năm [[1626]], Bacon đến Luân Đôn.
===Qua đời===
Francis Bacon qua đời theo cái cách mà không ai có thể ngờ tới. Trong một [[ngày]] [[tuyết]] rơi, Bacon bỗng nghĩ ra cách [[bảo quản]] [[thịt]] và thế là ông bắt tay bằng thử nghiệm nhồi tuyết vào một con [[gà]]. Tuy nhiên, đang giữa chừng của cuộc thử nghiệm này, ông đã bị nhiễm trùng và hệ quả là ông đã bị [[sưng phổi]]; ông qua đời vào ngày [[9 tháng 4]] tại Highgate, Anh. Gia sản mà Francis Bacon để lại không hề nhỏ và khó cho ai đó muốn thanh toán hộ : 22 nghìn [[bảng Anh]].
==Sự nghiệp<ref name="bktt"/>==
===Tóm tắt chung===
====Bối cảnh [[lịch sử ]]====
Francis Bacon sống trong hoàn cảnh lịch sử rất đặc biêt của Anh và cả [[thế giới]] : thời kỳ [[Phục hưng]], thời kỳ mà những giá trị của [[nhà thờ]] đang phải chống chọi với những giá trị mới đang nổi lên của rất nhiều [[tri thức]].
 
Vị trí của Bacon trong lịch sử triết học Anh lúc đó cũng rất đặc biệt : Nước Anh có khoảng trống về [[thời gian]] không hề nhỏ. Đã khoảng hai thế kỷ đến khi Bacon sinh ra kể từ khi nhà triết học nổi tiếng [[John Wycliffe]] qua đời vào năm [[1384]] và gần hai thế kỷ và 50 năm đến Bacon cho xuắt bản tác phẩm ''[[Sự Thăng tiến của Kiến thức]]'' kể từ khi [[William xứ Ockham]] qua đời vào năm [[1347]]. Không chỉ đặc biệt về vị trí thời gian, Bacon còn đặc biệt về vị trí tư tưởng. Nước Anh nói chung và Bacon nói riêng chứng kiến sự tồn tại ba luồn tư tưởng :
* [[Chủ nghĩa kinh viện]] của [[Aristotle]] : Cho đến thời đại Bacon, luồng tư tưởng này đã trở thành nguồn cung cấp sức sống triết học Anh. Dù có sự phản đối [[logic học]] của Aristotle của một nhóm người ở [[Cambridge]] vào khoảng thời gian mà Bacon còn là một [[sinh viên]], nhưng sự phản bác đó, như lời Bacon nói, chỉ tìm cái đơn giản nhân danh [[tu từ học]] chứ không hề nhắm đến cái trọng yếu của thực hành tự nhiên.
* [[Chủ nghĩa nhân văn Cơ Đốc]] : Đây là một lực lượng tích cực, nó biểu hiện ra sự đối nghịch với [[chủ nghĩa khổ hạnh]] truyền thống của [[nhà thờ]]. Những người theo trào lưu này đều ủng hộ cái đẹp của [[nghệ thuật]], [[ngôn ngữ ]] và [[tự nhiên]] và tỏ ra khá thờ ơ với suy sư của [[tôn giác]].
* [[Chủ nghia bí truyền]] : Nói một cách đơn giản đây chỉ là những nghiên cứu về sự huyền bí. Đối tượng nghiên cứu của những nhà triết học theo trường phái này đó là sự tương đồng thần bí giữa [[vũ trụ]] và [[con người]] và các lực lượng siêu nhiên chi phối các quy luật tự nhiên.
 
====Nét khái quát về nghiên cứu====
Có một sự mâu thuẫn ở Francis Bacon, đó là : Ông ngưỡng mộ con người của Aristotle, nhưng lại phản bác tư tưởng của nhà triết học [[người Hy Lạp]]. Ông cho rằng nó vô ích, sai lầm và quá nhiều điều gây tranh cãi. Sự tường trình [[triết lý nhân văn và công dân]] của ông chỉ là kỹ nghệ thực hành hơn là lý thuyết đặc điểm chủ yếu của nghiên cứu lịch sử và [[luật]].
===Những [[nghiên cứu]] chính===
====[[Triết học]]====
=====[[Ngẫu tượng]]=====
Đây là một trong những vấn đề mà Bacon muốn nhìn lại về triết học Aristotle. Ông có bàn về những sai lầm của ocn người khi truy tìm [[tri thức]]. Trước đó hàng [[thế kỷ]], Aristotle có bàn đến về [[ảo tưởng logic]], thường thấy trong các suy luận, nhưng Bacon tìm thấy những nguyên nhân [[tâm lý]] đằng sau những suy luận. Những sai lầm như thế này cũng được Bacon sáng tạo ra một [[thuật ngữ ]] dành cho chúng : sự ngẫu tượng.
 
Bacon phân loại các ngẫu tượng thành bốn [[xu hướng]] chính :
* [[Ngẫu tượng bộ lạc]] : Đó là những khiếm khuyết trí tuệ, [[nhân loại]] thường mắc phải ngẫu tượng này.
* [[Ngẫu tượng hang động]] : Đó là lập dị trí tuệ của [[cá nhân]].
* [[Ngẫu tượng chợ búa]] : Đó là những sai lầm thông qua ngôn ngữ. Bacon đặc biệt quan tâm đến sự [[hời hợt]] của những dị biệt xuất phát từ ngôn ngữ ăn nói hàng ngày, qua đó ông xếp những vật khác nhau về căn bản vào một nhóm và tách những vật giống nhau về bản chất thành nhiều nhóm. Ông còn quan tâm đến sức mạnh của ngôn ngữ khi lôi kéo con người vào những cuộc tranh luận vô nghĩa.
* [[Ngẫu tượng sân khấu]] : Bacon muốn nhắc đến những hệ thống triết học sai lầm, biết rằng trong các hệ thống này luôn có sự thừa nhận tất cả [[tín điều]] của bất kỳ cập độ khái quát. [[Luận điểm]] phê phán của Bacon ở đây sống động như đời sống nghệ thuật nhưng không sâu sắc như một triết học thực sự. Bacon có điều muón nói về [[chủ nghĩa hoài nghi]] mà những người theo [[chủ nghĩa nhân văn]] viện tới. Tuy nhiên, ông không bàn đến việc những người theo chủ nghĩa hoài nghi dính dáng đến ngờ vực [[suy luận diễn dịch]]. Ông không ngần ngại bỏ qua việc tư tưởng mà họ theo chỉ áp dụng cho khả năng của các [[giác quan]] chứ không áp dụng cho [[suy luận]].
Bacon nghĩ rằng khi những ngẫu tượng bị xóa bỏ, trí tuệ sẽ tự do tìm kiếm những tri thực thông qua [[thực nghiệm]]. Ông cho rằng không có gì tồn tại, ngoài các sự vật, hoạt động theo quy luật. Quy luật đó được ông gọi là "những hình thái".
=====[[Quy nạp khoa học]]=====
{{Chính|Phương pháp khoa học}}
Bacon có nêu ra tiến trình của [[quy nạp]] khoa học như sau :
# Đầu tiên con người sẽ tìm kiếm những trường hợp mà ở đó có những sự thay đổi, biết rằng với những sự thay đổi đó dẫn đến những sự thay đổi khác. Lúc này, ta cần cố tìm ra những bằng chứng tích cực, những bằng chứng có thể dẫn đến kết quả của hình thái trên.
# Tiếp theo, chúng ta xem xét những bằng chứng tiêu cực, tức là những thứ mà khi vắng mặt hình thái, sự thay đổi về [[chất]] không xảy ra. Trong khi tiến hành các phương pháp này, đièu cốt yếu là tìm ta "những [[bằng chứng thực quyền]]" về mặt thực nghiệm, những ví dụ đặc biệt nổi bậ và tiêu biểu của hiện tượng đang nghiên cứu.
Dòng 81:
===Ảnh hưởng===
* [[Phương pháp khoa học]] của Bacon đã gây chú ý cho nhiều người hậu bối, tiêu biểu là [[John Herschel]] và [[Johnn Stuart Mill]], những người cách ông đến hơn hai [[thế kỷ]], những người sẽ khái quát các kết quả của ông và sử dụng chúng như là nền tảng của phương pháp khoa học mới.
* [[John Amos Comenius ]] đã thừa nhận ảnh hưởng của Bacon trong luận điểm của mình. Ông cho rằng, [[trẻ em]] nên học những điều thực tế và những cuốn sách thực tế.
 
==Sách chuyên khảo==
Dòng 205:
 
{{Authority control|VIAF=31992319|LCCN=n/79/100235|GND=118505696}}
 
 
{{Persondata
Hàng 222 ⟶ 221:
[[Thể loại:Triết gia chủ nghĩa kinh nghiệm]]
[[Thể loại:Nhà triết học Anh]]
[[Thể loại:Tiểu thuyết gia Anh]]
[[Thể loại:Nhà triết học khoa học]]