Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Hiến Lê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Liên kết ngoài: dẫn nguồn sách của tác giả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 65:
#Xã hội bao giờ cũng có người tốt và kẻ xấu. Như [[Kinh Dịch]] nói, lúc thì âm (xấu) thắng, lúc thì dương (tốt) thắng; mà việc đời sau khi giải quyết xong việc này thì lại sinh ra việc khác liền; sau quẻ Ký tế (đã xong) tiếp ngay quẻ Vị tế (chưa xong). Mình cứ làm hết sức mình thôi, còn thì để lại cho các thế hệ sau.
#Hồi trẻ, quan niệm của tôi về hạnh phúc là được tự do, độc lập, làm một công việc hữu ích mà mình thích, gia đình êm ấm, con cái học được, phong lưu một chút chứ đừng giàu quá. Nhưng hồi năm mươi tuổi tôi thấy bấy nhiêu chưa đủ, cần thêm điều kiện này nữa: sống trong một xã hội lành mạnh, ổn định và tương đối thịnh vượng.
==Tranh cãi==
Tuy sống dưới chế độ [[Việt Nam Cộng Hòa]] nhưng Nguyễn hiến Lê trước 1975 rất có cảm tình với Hồ Chí Minh và cộng sản, Nguyễn Hiến Lê không giấu diếm điều này, và chính phủ Việt Nam Cộng Hòa không bắt ông vì mỗi cái tội thích hay không thích Cộng Sản trong đầu óc của ông ấy.
Sau 30-04-1975, Nguyễn Hiến Lê viết:
{{cquote|''Người ta nhận định sai về tình trạng miền Nam. Trước ngày 30-4-75, miền Nam rất chia rẽ: nhiều giáo phái, đảng phái nhưng tiến bộ hơn miền Bắc nhiều về mức sống, kĩ thuật, nghệ thuật, văn hoá; nhờ ngôn luận được tương đối tự do, nhờ được đọc sách báo ngoại quốc, biết tin tức thế giới, du lịch ngoại quốc, tiếp xúc với người ngoại quốc…; cả về đạo đức nữa: vì đủ ăn, người ta ít thèm khát mọi thứ, ít gian tham (tôi nói số đông), ít chịu làm cái việc bỉ ổi là tố cáo người hàng xóm [Một thím làm tổ phó lo về đời sống, được công an phường gọi đi học tập. Mới hết buổi đầu, thấy công an chỉ dạy cách dò xét, tố cáo đồng bào (ăn uống ra sao, chỉ trích chính phủ không, khách khứa là hạng người nào…), thím ta xin thôi liền, về nói với bạn: “Tôi không làm công việc thất đức đó được”. Lớp học đó bỏ luôn] chứ đừng nói người thân, nói chung là không có hành động nhơ nhớp như nhiều cán bộ ở Bắc tôi đã kể ở trên. Tôi còn nhận thấy vì người Nam bị coi là nguỵ hết, nên càng đoàn kết với nhau, thương nhau: cùng là nguỵ với nhau mà !''|||Nguyễn Hiến Lê|}}
Dù tôi khó chịu với cái quan điểm thiên cộng của ông trước kia, nhưng tôi vẩn phục ông ở cái chổ dám nói thật, viết thẳng " phú quí bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất "
 
Một số bài viết cho rằng trong một số tác phẩm của mình Nguyễn Hiến Lê đã không trích dẫn đầy đủ nguồn gốc của những tài liệu tham khảo và cố tình làm sai lệch góc nhìn của độc giả về sự kiện.
* Trong bộ Lịch Sử Thế Giới, Nguyễn Hiến Lê đã viết không đầy đủ và chính xác về cuộc Nội Chiến Tây Ban Nha. Nguyễn Hiến Lê đã gọi hai phe Cộng Hòa và Quốc Gia là phe Phát xít và phe Cộng sản, đồng thời ông cũng gọi gọi tướng Franco là nhà độc tài mà không có dẫn chứng cụ thể nào. <ref>[http://www.ijavn.org/2015/09/vntb-tu-cach-ang-ngo-cua-nguyen-hien-le.html]</ref>. Đồng thời ông cũng không trích dẫn đầy đủ về các tài liệu liên quan đến Giáo Hoàng thời Trung Cổ.
* Trong quyển Lịch sử văn minh Trung Hoa, ông cũng đã thể hiện sự cẩu thả trong việc dịch các bài thơ <ref>[http://www.ijavn.org/2015/10/vntb-su-cau-tha-cua-dich-gia-nguyen.html]</ref>.
==Tác phẩm==
[[Tập tin:Tháp mộ Nguyễn Hiến Lê.jpg|nhỏ|phải|220px|Phần trên ngôi tháp nhỏ này là nơi lưu giữ di cốt của học giả Nguyễn Hiến Lê.]]