Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quang phổ kế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
Trong quang phổ kế thì phần cơ bản nhất, là dẫn chùm [[ánh sáng]] chứa thông tin đưa tới ''khối khúc xạ'' để phân tách [[ánh sáng]] theo bước sóng, rồi tới ''[[Cảm biến|đầu dò]]'' để xác định cường độ sáng tại mỗi bước sóng.
 
Trong ''quang phổ phát xạ'' thì vạch phổ đặc trưng hiện ra là vạch sáng, ví dụ "quang phổ phát xạ plasma cảm ứng" (ICP, Inductively-Coupled Plasma)<ref>[http://case.vn/vi-VN/87/88/128/details.case Hệ thống khối phổ plasma cảm ứng AGILENT 7700x LC- ICP-MS]. Trung tâm Dịch vụ Phân tích Thí nghiệm Tp.HCM. Retrieved 02/10/2015.</ref>. Chúng dễ đo và phân tách với nền tối của phổ. Tuy nhiên việc nung nóng thường làm phá hủy mẫu vật, nên phương cách đo này thường được dùng trong phân tích hàm lượng [[Nguyên tố hóa học|nguyên tố]]. Ngoài ra nó được dùng trong nghiên cứu [[vũ trụ]] xác định thành phần vật chất ở các [[ngôi sao]] phát sáng, hoặc trong kiểm tra chất lượng [[ánh sáng]] của các kiểu ''đèn chiếu sáng''.
 
Trong ''quang phổ hấp thụ'' thì vạch phổ đặc trưng hiện ra là vạch tối, nên dễ bị nhiễu loạn. Tuy nhiên phép đo không gây phá hủy mẫu, nên thường được dùng trong phân tích hàm lượng [[hợp chất]], đặc biệt là [[chất hữu cơ]].<ref>Rendina, George. Experimental Methods in Modern Biochemistry W. B. Saunders Company: Philadelphia, PA. 1976. p. 46-55</ref>
 
Trong thực tế [[Cảm biến|đầu dò]] chỉ có thể phát hiện [[ánh sáng]] trong dải [[bước sóng]] <big>δλ</big> và cường độ tối thiểu xác định. Chúng hiện ra trong chỉ tiêu kỹ thuật của máy đo cụ thể nào đó, là "độ phân giải phổ" và "độ nhạy".
[[File:Spetrophotometer-en.svg|thumb|400px|Quang phổ kế tia đơn]]
 
Vì rằng trong ''[[hóa phân tích]] [[quang phổ]]'' thì xác định định lượng cường độ sáng là việc bất khả thi và không cần thiết, nên trong phân tích người ta thực hiện theo quy trình đo ''so sánh với mẫu chuẩn'', tức là so kết quả với các mẫu có hàm lượng vật chất biết trước để tính ra cho mẫu vật cần phân tích.<ref>Quantitative Chemical Analasys, 8 Edition, Daniel C. Harris; ISBN 978-1-4292-1815-3</ref> Quy trình đo có các bước:
# Đo với các mẫu chuẩn
# Đo các mẫu vật cần phân tích