Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đoàn Nguyên Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bichq4 (thảo luận | đóng góp)
Bichq4 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 32:
 
Năm 2011, ông cùng với các doanh nhân làm bóng đá khác là Võ Quốc Thắng, [[Nguyễn Đức Kiên]] đã vạch ý tưởng và thành lập [[Công ty Cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam]], một doanh nghiệp chuyên điều hành giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam.<ref>[https://archive.is/20120710151436/giaoduc.net.vn/The-thao/Bong-da-VN/Bau-Kien-bau-Duc-bau-Thang-ong-Le-Hung-Dung-vao-HDQT-VPF/84892.gd Bầu Kiên, bầu Đức, bầu Thắng, ông Lê Hùng Dũng vào HĐQT VPF]. Báo Giáo Dục Việt Nam. Đăng ngày 14/12/2011</ref>
 
Năm 2015, Với CLB HAGL, tập đoàn của ông có doanh thu đem lại lợi nhuận từ bóng đá. Với các nguồn thu từ bán vé, quảng cáo hay áo đấu, đội bóng đến từ Tây Nguyên kỳ vọng đem lại khoảng 20 tỷ.<ref>{{Chú thích web|url = https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A2u_l%E1%BA%A1c_b%E1%BB%99_b%C3%B3ng_%C4%91%C3%A1_Ho%C3%A0ng_Anh_Gia_Lai|title = CLB HAGL}}</ref>
 
==Thông tin thêm==
Hàng 41 ⟶ 43:
*Theo báo cáo tài chính cuối năm 2011, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai mà ông Đoàn Nguyên Đức đang sở hữu số nợ phải trả là 15.493 tỷ đồng, bằng 63% tổng tài sản, trong đó các khoản nợ phải chịu lãi suất là 11.622 tỷ đồng, bao gồm các khoản vay ngân hàng, trái phiếu thông thường và trái phiếu chuyển đổi. Thậm chí có chuyên gia cho rằng số nợ như vậy có nhiều rủi ro<ref>[https://archive.is/20130421234524/giaoduc.net.vn/NTD-thong-thai/TS-Le-Dang-Doanh-So-no-cua-Hoang-Anh-Gia-Lai-rat-nhieu-rui-ro/158423.gd TS Lê Đăng Doanh: 'Số nợ của Hoàng Anh Gia Lai rất nhiều rủi ro'] giaoduc.net, 06/05/2012</ref>. Tuy vậy, đại diện tài chính của Tập đoàn cho rằng trong tổng số nợ, có đến hơn 70% là nguồn vốn dài hạn nên sẽ không có rủi ro lớn về tính thanh khoản<ref>{{Chú thích báo | tên bài = Vì sao nợ nghìn tỷ như Hoàng Anh Gia Lai vẫn không đáng ngại? | ngày = 2012-05-07 | tác giả = Hà Nhi | url = http://giaoduc.net.vn/NTD-thong-thai/Thi-truong/Vi-sao-no-nghin-ty-nhu-Hoang-Anh-Gia-Lai-van-khong-dang-ngai/159241.gd | công trình = [[Báo Giáo dục Việt Nam]] | ngày truy cập = 2013-03-20}}</ref>.
*Cho đến thời điểm kết thúc năm 2012, tổng vốn chủ sở hữu của HAGL ở mức 9.765 tỷ VND, trong khi số nợ vay thì lên đến 16.131 tỷ. Điều này có nghĩa là số tiền vay nợ cao hơn phần vốn chủ sở hữu đăng ký giấy phép là 6.456 tỷ VND (chưa tính đến giá trị khối tài sản sở hữu). HAGL được cho là ở trong thế "cưỡi cọp" <ref>[http://doanhnhan.vneconomy.vn/20130418111841388P0C5/bau-duc-cuoi-cop-hoang-anh-gia-lai-chenh-venh.htm Bầu Đức "cưỡi cọp", Hoàng Anh Gia Lai chênh vênh] VnEconomy, 18/4/2013</ref>.
*Năm 2015, Chủ tịch CTCP Hoàng Anh Gia Lai có sẽ đút túi 764 tỷ đồng nhờ cổ tức được chia từ cổ phần góp vốn vào Cty<ref>{{Chú thích web|url = http://fpts.com.vn/VN/Tin-tuc/Trong-nuoc/Thi-truong/2015/10/3BA208AA_chia-co-tuc-bang-co-phieu-loi-va-thiet/|title = Lợi nhuận từ cổ tức}}</ref>
=== Vụ đồn điền cao su ở Lào và Campuchia ===
Cùng với Tập đoàn công nghiệp cao su, HAGL là tập đoàn Việt Nam thứ hai bị tổ chức Global Witness tốcho rằng đã dính líu vào việc phá rừng và mua đất tại Lào và Campuchia, gây ra những hệ lụy 'về môi trường và xã hội" '<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/05/130513_vn_company_accusations.shtml Công ty VN bị tố 'phá rừng cướp đất'] BBC, 13 tháng 5, 2013</ref>.
 
==Gia đình==