Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bà mẹ Gio Linh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:17.6897688
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
| ca sĩ = [[Thái Thanh]]
}}
[[Tập tin:Bamenuoi.JPG|thumb|Tờ nhạc Bà mẹ nuôi (lời khác của Bà mẹ Gio Linh, Mỹ Hạnh xuất bản 1971]]'''Bà mẹ Gio Linh''' là tên một bài hát của nhạc sĩ [[Phạm Duy]] được sáng tác năm [[1948]]. Bài hát trở nên rất nổi tiếng trong thời kỳ [[kháng chiến chống Pháp]] và sau đó vẫn được ưa chuộng tại [[miền Nam Việt Nam]] trước năm 1975, nhưng sau khi [[chiến tranh Việt Nam]] chấm dứt năm 1975, bài hát bị cấm trên toàn cõi [[Việt Nam]] cùng với những bài khác của ông.{{fact|date = ngày 7 tháng 1 năm 2013}} Đến năm [[2005]], nó là một trong 10 bài đầu tiên của ông được phép lưu hành.{{fact|date = ngày 7 tháng 1 năm 2013}} Cho đến nay người thể hiện bài hát này được đánh giá cao nhất là ca sĩ [[Thái Thanh]].
 
''Bà mẹ Gio Linh'' trong bài hát của Phạm Duy nói về những người mẹ có thật ở làng [[Làng Mai Xá|Mai Xá]], xã [[Gio Mai]], huyện Gio Linh, tỉnh [[Quảng Trị]].{{cần chú thích|date = ngày 4 tháng 8 năm 2015}} Theo hồi ký của Phạm Duy, thì trong một lần công tác về vùng đó, ông được nghe kể chuyện bà mẹ có người con trai đi lính, bị giặc bắt chém đầu bêu ra ở chợ, không ai dám lại gần duy chỉ có người mẹ mang thúng tới lấy đầu con đem về mai táng. Nghe xong câu chuyện, ông ghi lại thành ca khúc, trong đó có những câu rất cảm động<ref>[http://www.vietnhim.com/lyrics/282/Ba-Me-Gio-Linh.html Lời bài hát "Bà mẹ Gio Linh"]</ref>:
Dòng 18:
:''Xa xa tiếng chuông chùa reo…''
 
Từ niềm đau cá nhân của một bà mẹ đã trở thành niềm đau chung của một dân tộc và của loài người cămtrước ghétnhững biến cố thảm khốc của chiến tranh.
 
==Phiên mẹbản nuôikhác==
Ca khúc nàyđược cũngsáng từngtác và phổ biến ngay trong lúc tác giả đang đi kháng chiến, nên ca từ được sửa đổi, thêm bớt nhiều lần, có nhiều phiên bản khác nhau ở một số từ ngữ. Phạm Duy đặtcũng lạitừng đặt lời khác, với ý nghĩa khác, tuy vẫn bao gồm những tình tiết của bản gốc, với tên '''Bà mẹ nuôi''', nói về bà mẹ nuôi binh sĩ thời kháng chiến. Phiên bản này tuy không phổ biến nhưng cũng từng được ca sĩ Thái Thanh thâu âm.
 
==Xem thêm==