Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Angus Deaton”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 25:
==Tiến bộ và bất bình đẳng==
Angus Deaton bàn về tiến bộ và bất bình đẳng:
 
Tiến bộ là một động cơ của sự bất bình đẳng. Nó mở rộng khoảng cách giữa những người dẫn đầu sự tiến bộ, và nhờ vậy hưởng lợi từ đó. ProgressSự istiến anbộ enginethường ofđưa inequality,tới itbất opensbình upđẳng, gapsít betweennhất people wholúc leadban theđầu; progressnhưng sau andcùng thereforechúng benefitta from it – and the rest. Progress tend to come at the price of inequality, at least initially;mong butđợi eventually wesự expecttiến thatbộ progresssẽ tochia besẻ broadlyrộng sharedrãi.
What is most worrying about income inequality is that it can turn into political inequality. People who are healthy aren't going to undermine the health of the unhealthy; but the super-rich can undermine the political process to their own benefit and harm the rest of us. And studies show that politicians are much more responsive to their rich constituents than their poor constituents. Economists believe in the Pareto criterion – that if there are improvements to one person's welfare while no one gets worse off, then the world is a better place – but they take a very narrow view of it. If no one gets hurt in some other dimension, better off is better, but if people use that money to undermine my well-being – my access to public education or better health care, or there's much more military spending and, so, less for social programs – then I have to pay those taxes, live in that system, and that does me harm.<ref>Microeconomist Angus Deaton talks about Inequality and rent-seeking. ''The Daily Sabbatical/Rotman'', Jan. 16, 2015. [http://forbesindia.com/article/rotman/microeconomist-angus-deaton-talks-about-inequality-and-rentseeking/39333/1]</ref>
 
Cái mà đáng lo về sự bất bình đẳng trong lợi tức là nó có thể trở thành bất bình đẳng chính trị. Những người khỏe mạnh không đi phá hoại sức khỏe của những người không khỏe mạnh; nhưng những người thiệt giầu có thể phá hoại quá trình chính trị cho lợi ích riêng tư của họ và gây thiệt hại cho những người còn lại. Các nghiên cứu cho thấy các chính trị gia phản ứng nhanh chóng những đòi hỏi của những cử tri giầu hơn nghèo. Các kinh tế gia tin tưởng vào [[Hiệu quả Pareto|tiêu chuẩn Pareto]] – đó là, nếu có những cải tiến trong sự phúc lợi của một người trong khi không ai trở nên tệ hại hơn, thì thế giới trở nên một nơi tốt đẹp hơn – nhưng họ thường có cái nhìn hạn hẹp. Nếu không ai bị thương tổn trong các phương diện khác, giàu có hơn thì tốt hơn, nhưng nếu người ta dùng tiền để phá hoại hạnh phúc của tôi – con đường tôi tới giáo dục công cộng hay dịch vụ y tế tốt hơn, hay chi tiền nhiều quá cho quân sự và như vậy ít tiền cho các chương trình xã hội – mà tôi phải trả tiền thuế cho các chi dùng đó, sống trong hệ thống đó và việc đó gây tại hại cho tôi.<ref>Microeconomist Angus Deaton talks about Inequality and rent-seeking. ''The Daily Sabbatical/Rotman'', Jan. 16, 2015. [http://forbesindia.com/article/rotman/microeconomist-angus-deaton-talks-about-inequality-and-rentseeking/39333/1]</ref>
 
==Sách==
* {{cite book|last1=Deaton|first1=Angus|last2=Muellbauer|first2=John|date=1980|title=Economics and Consumer Behavior|location=New York|publisher=Cambridge University Press|isbn=0521228506}}