Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ảnh hưởng văn hóa của The Beatles”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 233:
Đã từng có lời đồn đại rằng The Beatles sẽ tái hợp với Julian thay thế vai trò của cha anh trước đây, cho dù bản thân Julian hay bất cứ Beatle nào từng đề cập tới chuyện này. Các thành viên còn sống của The Beatles cũng cho rằng không có gì đáng tin trong những lời đồn này<ref>Theo ''The Beatles Anthology''.</ref>.
 
;The MonkeysMonkees
[[The Monkees]] xuất phát từ chương trình truyền hình ở Mỹ vào năm 1965, nói về một ban nhạc khao khát trở thành The Beatles, song không thành công. Ban nhạc sau đó cùng nhau trở thành ban nhạc thật sự, trình diễn vào cao trào của thời kỳ [[Beatlemania]]. Ở thời đỉnh cao của mình, The Monkees thậm chí còn bán vượt ngưỡng The Beatles và [[The Rolling Stones]] cộng lại với hơn 35 triệu đĩa bán, giành tới 4 album quán quân liên tiếp chỉ riêng năm 1967. Độ cuồng mộ ban nhạc còn làm xuất hiện khái niệm Monkeemania – một hiện tượng trong giới trẻ chỉ xuất hiện duy nhất vào thời kỳ Beatlemania. Nhiều tranh cãi nổ ra khi nhiều người cho rằng "Pre-fab"<ref>Viết tắt của cụm "pre-fabricated", tạm dịch là "tiền-bịa đặt", ám chỉ ban nhạc là sản phẩm ăn theo."</ref> không biết chơi nhạc cụ; song cả 4 với phần chơi nhạc nền, cùng với chút kinh nghiệm diễn xuất trước đó, đã thậm chí thu âm như một ban nhạc thực thụ chỉ trong vòng 4 tháng kể từ phản ứng của công chúng. "Randy Scouse Git" – sáng tác của Monkee Micky Dolenz về những bữa tiệc ở London cùng The Beatles trở thành ca khúc đầu tiên nhắc về họ với câu hát "the four kings of EMI"<ref>Tạm dịch "4 ông hoàng của EMI".</ref> Ca khúc này bị lược bỏ khi phát sóng ở Anh và được phát hành dưới dạng đĩa đơn dưới tên "Alternate Title".
 
;Drake Bell