Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành Vatican”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:48.9268922
Mishae (thảo luận | đóng góp)
n Archived 3 dead links
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
{{Thông tin quốc gia
| Tên chính = Thành quốc Vatican
| Tên bản địa 1 = Stato della Città del Vaticano {{it icon}}
| Tên bản địa 2 = Status Civitatis Vaticanae {{la icon}}
| Tên thường = Tòa Thánh Vatican |
|Lá cờ = Flag of the Vatican City.svg |
|Huy hiệu = Coat of arms of the Vatican City.svg |
|Khẩu hiệu = |
|Bản đồ = Location Vatican City Europe.png |
|Quốc ca = ''[[Pontifical Anthem|Inno e Marcia Pontificale]]''{{spaces|2}}<small>([[Italian language|Italian]])<br/>''Pontifical Anthem and March''</small><br/><center>[[Tập tin:United States Navy Band - Inno e Marcia Pontificale.ogg]]</center> |
|Ngôn ngữ chính thức = [[Latinh]], [[Tiếng Ý|Ý]]{{efn|group="note"|1=Thành Quốc Vatican không xác nhận ngôn ngữ chính thức nhưng các văn bản hành pháp chính thức được viết bằng tiếng Latinh và tiếng Ý. Ngoài ra, chủ yếu tiếng Latinh là ngôn ngữ chính thức của Tòa Thánh, tiếng Ý là ngôn ngữ làm việc và tiếng Pháp là ngôn ngữ ngoại giao. Bên cạnh đó, Phủ quốc vụ khanh còn sử dụng các tiếng Anh, Đức, Ba Lan, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.}} |
Thủ đô = Thành Vatican <small>(thành quốc)</small>|
Toạ độ thủ đô = 41°54,2'B 12°27,2'Đ|
Vĩ độ = 41|
Vĩ độ phút = 54.2|
|Hướng vĩ độ = N|
|Kinh độ = 12|
|Kinh độ phút = 27.2|
|Hướng kinh độ = E|
|Loại chính phủ = [[Giáo triều Rôma]] |
|Chức vụ 1 = Quốc trưởng |
|Viên chức 1 = Giáo hoàng {{Giáo hoàng đương nhiệm}} |
|Chức vụ 2 = [[Hồng y Quốc vụ khanh|Quốc vụ khanh]] |
|Viên chức 2 = [[Pietro Parolin]] |
|Chức vụ 3 = [[Chủ tịch Ủy ban lễ nghi Thành quốc Vatican|Thủ hiến]] |
|Viên chức 3 = [[Giuseppe Bertello]] |
|Diện tích = 0,44 |
|Đứng hàng diện tích =252 |
|Độ lớn diện tích = |
|Phần nước = |
|Dân số ước lượng = |
|Năm ước lượng dân số = |
|Đứng hàng dân số ước lượng = |
|Dân số = 839 |
|Năm thống kê dân số = 2013 |
|Mật độ dân số = 1906.8 |
|Đứng hàng mật độ dân số = |
|Năm tính GDP PPP = |
|GDP PPP = |
|Đứng hàng GDP PPP = |
|GDP PPP trên đầu người = |
|Đứng hàng GDP PPP trên đầu người = |
|năm tính HDI = 2004 |
|HDI = |
|Đứng hàng HDI = |
|Loại chủ quyền = [[Hiến pháp]] <br /> [[Độc lập]] |
|Sự kiện thành lập = [[Hiệp ước Latêranô]] |
|Ngày thành lập = Ngày [[11 tháng 2]], [[1929]] |
|Đơn vị tiền tệ = [[Euro]] |
|Mã đơn vị tiền tệ = EUR|
|Múi giờ = giờ châu Âu (CET)|
|UTC = +1 |
|Múi giờ DST = Giờ mùa hè châu Âu|
|UTC DST = +2 |
|Tên vùng Internet = [[.va]] |
|Mã số điện thoại = 379 |
|Ghi chú =
}}
'''Thành Vatican''', tên chính thức: '''Thành Quốc Vatican''' ([[tiếng Ý]]: ''Stato della Città del Vaticano''; [[tiếng Latinh]]: ''Status Civitatis Vaticanae'') là một quốc gia [[quốc gia chủ quyền|có chủ quyền]] với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố [[Roma]], [[Ý]]. Với diện tích khoảng 44 [[hécta]] (110 [[mẫu Anh]]), và dân số khoảng 840 người,<ref name="factbook">{{chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/vt.html|title=Holy See (Vatican City)|accessdate=ngày 13 tháng 8 năm 2013|work=CIA—The World Factbook}}</ref> khiến Vatican được quốc tế công nhận là thành phố, quốc gia độc lập nhỏ nhất [[thế giới]] về góc độ diện tích và dân số.
 
Quốc gia này được thành lập năm 1929 theo [[Hiệp ước Latêranô]]<ref name=Preamble>[http://www.vaticanstate.va/NR/rdonlyres/3F574885-EAD5-47E9-A547-C3717005E861/2528/LateranTreaty.pdf Preamble of the Lateran Treaty]</ref> với tư cách là hậu thân của [[Quốc gia Giáo hoàng]], vốn rộng lớn hơn, tồn tại từ năm 756 tới 1870 sau Công Nguyên. Vì được vị Giám mục Rôma (tức [[giáo hoàng]]) lãnh đạo nên Thành Vatican chính thức là một nền quân chủ thần quyền.<ref name=pages>{{chú thích web|url=http://www.catholic-pages.com/vatican/vatican_city.asp |title=Vatican City |publisherwebsite=Catholic-Pages.com |accessdate=ngày 12 tháng 8 năm 2013|archiveurl=//web.archive.org/web/20130922035817/http://www.catholic-pages.com/vatican/vatican_city.asp|archivedate=ngày 22 tháng 9 năm 2013}}</ref> Các viên chức cao cấp nhất của nhà nước này đều là các giáo giáo sĩ thuộc [[Giáo hội Công giáo Rôma]] xuất thân từ nhiều [[quốc gia]] khác nhau. Đây là lãnh thổ có chủ quyền của [[Tòa Thánh]] ([[Latinh]]: ''Sancta Sedes''), là nơi có [[Điện Tông Tòa]] - nơi ở của giáo hoàng, và nơi đặt các cơ quan của [[Giáo triều Rôma]]. Dù trụ sở Giáo hội Công giáo theo nguyên tắc là [[Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô]] - được mệnh danh là nhà thờ mẹ của các nhà thờ Công giáo - nằm ở [[Roma|Rôma]], ngoài biên giới của quốc gia, nhưng thuật ngữ Vatican vẫn được cho là trung tâm giáo quyền của [[Giáo hội Công giáo Rôma]].
 
Trong thành phố còn có các công trình quy mô lớn như [[Vương cung thánh đường Thánh Phêrô]] với [[quảng trường Thánh Phêrô|quảng trường của nó]], [[nhà nguyện Sistina]] và [[Bảo tàng Vatican]]. Chúng là nơi lưu trữ một số bức tranh và tác phẩm điêu khắc nổi tiếng nhất thế giới. Nền kinh tế của Vatican độc đáo ở chỗ nó được tài trợ bằng việc bán [[tem bưu chính]] và đồ lưu niệm du lịch, lệ phí tham quan bảo tàng và bán các ấn phẩm tôn giáo và văn hóa.
Dòng 66:
Thành quốc Vatican và Tòa Thánh là hai thực thể riêng biệt. Trong khi "Vatican" là thuật ngữ thường để chỉ về lãnh thổ của một quốc gia với vài trăm [[công dân]], gắn bó mật thiết với thành phố Roma thì "Tòa Thánh" lại là thuật ngữ bao hàm ý nghĩa rộng lớn trên khía cạnh tôn giáo và cơ cấu điều hành với trên 1,2 tỷ [[người Công giáo|tín hữu]] trên thế giới. Văn kiện chính thức của thành phố Vatican được ban hành bằng tiếng Ý, còn của Tòa Thánh được ban hành chủ yếu bằng tiếng Latinh. Hai thực thể này cũng có [[hộ chiếu]] riêng biệt: Tòa Thánh cấp hộ chiếu ngoại giao và công vụ, trong khi Thành quốc Vatican cấp hộ chiếu phổ thông cho công dân.
 
== Lãnh thổ ==
{{Infobox World Heritage Site
|WHS = Thành Vatican
Dòng 83:
Theo Hiệp ước Latêranô, một số tài sản của Tòa Thánh nằm trong lãnh thổ Ý, mà nổi tiếng nhất là [[Castel Gandolfo]] và [[Vương cung thánh đường Thánh Phêrô|Nhà thờ Thánh Phêrô]], được trao quy chế lãnh thổ bên ngoài tương tự như đối với các [[phái bộ ngoại giao|đại sứ quán]].<ref name='treaty'>{{PDFlink|[http://www.vaticanstate.va/NR/rdonlyres/3F574885-EAD5-47E9-A547-C3717005E861/2528/LateranTreaty.pdf Treaty between the Holy See and Italy]}}</ref><ref name="treaty text"/> Những tài sản đó, rải rác trên toàn bộ [[Roma|Rôma]] và [[Ý]], nơi đóng trụ sở và làm việc của các định chế cần thiết cho tính chất và nhiệm vụ truyền đạo của Tòa Thánh.<ref name="treaty text">Lateran Treaty of 1929, Articles 13–16</ref>
 
=== Vườn ===
[[Tập tin:Vatican Gardens.jpg|nhỏ|Một phần của những khu vườn thành Vatican]]
 
Trong lãnh thổ của thành Vatican là những khu vườn thành Vatican ({{lang-it|Giardini Vaticani}}),<ref name="VaticanMap">{{Chúchú thích web|url=http://www.saintpetersbasilica.org/vaticancity-map.htm |title=Map of Vatican City |publisherwebsite=www.saintpetersbasilica.org |accessdate=ngày 11 tháng 10 năm 2009|archiveurl=//web.archive.org/web/20091130150739/http://saintpetersbasilica.org/vaticancity-map.htm|archivedate=ngày 30 tháng 11 năm 2009}}</ref> chiếm hơn một nửa diện tích lãnh thổ. Những khu vườn được thành lập từ thời đại Phục Hưng và thời kỳ [[Baroque]]. Chúng chiếm xấp xỉ 23 hecta (57 acres), chiến phần lớn đồi Vatican. Điểm cao nhất là {{convert|60|m}} trên mực nước biển. Những bức tường đá bao quanh khu vực trên ở phía Bắc, Nam và Tây.
 
== Lãnh đạo nhà nước ==
[[Giáo hoàng]] là ''ex officio'' [[nguyên thủ quốc gia]] và [[lãnh đạo chính phủ]] của Thành Vatican. [[Giáo hoàng]] đồng thời là [[Giám mục]] [[Giáo phận Rôma]], và là nhà lãnh đạo [[Tòa Thánh]] và [[Giáo hội Công giáo Rôma]]. Danh hiệu chính thức của Giáo hoàng tại Thành Vatican là ''Quốc trưởng Nhà nước Thành Vatican''.
 
Dòng 97:
Giáo hoàng hiện tại là [[Giáo hoàng Phanxicô]], tên khai sinh là Jorge Mario Bergoglio và là người [[Argentina]]. Quốc vụ khanh hiện nay là [[Pietro Parolin]]. Thủ hiến hiện nay là [[Giuseppe Bertello]].
 
== Lịch sử ==
{{chính |Lịch sử Thành Vatican}}
[[Tập tin:VaticanCity Annex.jpg|nhỏ|220px|trái|Lãnh thổ Thành Vatican theo [[Hiệp ước Lateran 1929]].]]
Tên gọi "Vatican" đã được dùng trong thời đại của [[Cộng hòa La Mã]] là một vùng đầm lầy vên bờ tây sông Tiber cắt qua thành phố Rome. Dưới thời kỳ [[Đế quốc La Mã]], nhiều ngôi làng được xây dựng ở đây, sau khi [[Agrippina the Elder]] (14 TCN&nbsp;– 18 tháng 10, 33) tháo khô vùng này và xây dựng các khu vườn của bà vào đầu thế kỷ 1. Năm 40, con trai bà là hoàng đế [[Caligula]] (31 tháng 8, 12–24 tháng 1, 41; r. 37–41) xây dựng trong các khu vườn của bà một đấu trường (năm 40) mà sau này được Nero hoàn thiện, có tên gọi ''Circus Gaii et Neronis'',<ref>Lanciani, Rodolfo (1892). [http://penelope.uchicago.edu/Thayer/E/Gazetteer/Places/Europe/Italy/Lazio/Roma/Rome/_Texts/Lanciani/LANPAC/3*.html#sec16 Pagan and Christian Rome] Houghton, Mifflin.</ref> hay gọi tắt là "Rạp xiếc của Nero"].<ref>[http://www.vaticanstate.va/content/vaticanstate/en/stato-e-governo/storia/la-citta-del-vaticano-nel-tempo.html Vatican City in the Past]</ref>
Dòng 110:
Vào năm 1870, tài sản của Giáo hoàng bị bỏ lại trong một trường hợp không rõ ràng khi Rome tự sáp nhập bởi [[Piedmontese]] sau sự kháng cự yếu ớt của lính Giáo hoàng. Giữa năm 1861 và 1929, uy tín của Giáo hoàng được đề cập trong quyển "Những câu hỏi về Giáo hội Công giáo La Mã". Giáo hoàng không bị làm phiền tại nơi ở của các Ngài, và được công nhận bởi sự bảo lãnh của pháp luật. Nhưng các Ngài không được vua Ý công nhận khi ra luật ở Rome, và họ từ chối cho phép vùng đất Vatican cho đến khi sự bất hòa của đôi bên được giải quyết vào năm 1929. Các nước khác tiếp tục duy trì sự công nhận quốc tế rằng Tòa Thánh là một thực thể tối cao. [[Ý]] không có ý định can thiệp vào Tòa Thánh trong thành Vatican. Tuy nhiên, họ đã tịch thu tài sản của Giáo hội ở nhiều nơi, đặc biệt bao gồm lâu đài chính phủ Ý, nơi ở chính thức trước kia của Giáo hoàng. [[Giáo hoàng Piô IX|Giáo hoàng Pius IX]] (13/3/1792 - 7/2/1878, triều đại: 1846 - 1878), quốc trưởng cuối cùng của Nhà nước của các Giáo hoàng, đã nói rằng sau khi Rome sáp nhập, Ngài là "Người tù của Vatican". Mốc quan trọng là vào ngày 11/2/1929 giữa Tòa Thánh và vương quốc Ý. Hiệp ước được kí kết giữa [[Benito Mussolini]] và [[Pietro Cardinal Gasparri]] thay mặt cho vua [[Victor Emanuel III]], và [[Giáo hoàng Piô XI|Giáo hoàng Pius XI]] (31/5/1857 - 10/2/1939, triều đại: 1922 - 1939) thay mặt cho Tòa Thánh.<ref name="Preamble"/> [[Hiệp ước Latêranô|Hiệp ước Lateran]] và giáo ước (hiệp ước giữa Giáo hoàng và chính phủ một nước) đã thành lập Thành Quốc Vatican (nước Vatican), cùng với việc công nhận Công giáo có vai trò quan trọng tại Ý.<ref name=Statute>[http://www.vatican.va/roman_curia/secretariat_state/archivio/documents/rc_seg-st_19290211_patti-lateranensi_it.html Lateran Treaty, article 1: "L'Italia riconosce e riafferma il principio consacrato nell’articolo 1° dello Statuto del Regno 4 marzo 1848, pel quale la religione cattolica, apostolica e romana è la sola religione dello Stato." (Italy recognizes and re-affirms the principle consecrated in Article 1 of the Statute of the Kingdom ngày 4 tháng 3 năm 1848, by which the Catholic, Apostolic and Roman Religion is the sole religion of the State.)]</ref> Năm 1984, một giáo ước mới giữa Tòa Thánh và Ý sửa đổi một số điều khoản của giáo ước trước đây, bao gồm vị thế của Công giáo như quốc giáo của Ý.<ref name=Statute/>
 
== Quân đội ==
Quân đội thành Vatican rất đặc biệt vì nó là đội quân chính quy nhỏ nhất và lâu đời nhất trên thế giới, [[Đội cận vệ Thụy Sĩ]]. Được thành lập vào ngày 22 tháng 1 năm 1506 bởi [[Giáo hoàng Julius II]], nó trước tiên được cấu thành bởi lính đánh thuê [[Thụy Sĩ]] từ Liên bang Thụy Sỹ. Quân số hiện nay vào khoảng trên 100 người đồng thời kiêm luôn công tác cận vệ Đức Giáo hoàng. Việc tuyển mộ lính mới rất hạn chế, chỉ đàn ông Công Giáo Thụy Sỹ mới được đăng ký.
 
''Palatine Guard of Honor and the Noble Guard'' đã bị giải tán dưới triều đại Giáo hoàng Phaolô VI.<ref name="Vatican State">{{chú thích web|url=http://www.vaticanstate.va/ENcontent/State_and_Governmentvaticanstate/History/Vatican_City_todayen.htmhtml|title=Vatican City Today|publisher=Vatican City Government|accessdate=ngày 28 tháng 11 năm 2007}}</ref>
 
''Body of the Gendarmeria'' ([[Corpo della Gendarmeria]]) hoạt động như lực lượng cảnh sát của vùng.
Dòng 119:
Vatican không có lực lượng không quân cũng như hải quân. Việc phòng thủ bên ngoài được đảm nhận bởi những bang nước [[Ý]] xung quanh.
 
== Quản trị ==
{{bài chi tiết|Phủ Thống đốc Thành Quốc Vatican|Phủ Giáo hoàng}}
{{xem thêm|Giáo triều Rôma}}
Dòng 125:
Thống đốc Vatican, thường được biết đến như Thủ hiến hay Thủ tướng Vatican, có trách nhiệm như một thị trưởng, tập trung vào các vấn đề lễ nghi và đối nội Vatican, trong đó có an ninh quốc gia. Hiện nay Vatican có hai lực lượng giữ gìn an ninh là [[Vệ binh Thụy Sĩ|Đội Cận vệ Thụy Sĩ cho Giáo hoàng]] (''Guardia Svizzera Pontificia'') và [[Đội Hiến binh Thành Quốc Vatican]] (''Corpo della Gendarmeria dello Stato della Città del Vaticano'').
 
Quyền lập pháp được trao cho các Hội đồng thuộc Giáo hoàng. Các thành viên là những Hồng y được Giáo hoàng bổ nhiệm, nhiệm kì 5 năm. Về tư pháp, Thành Vatican có Tòa án riêng của thành quốc, bên cạnh ba tòa án thuộc Giáo triều Rôma: Tòa Ân giải Tối cao, Tòa Thượng thẩm Rota, và Tối cao Pháp viện. Hệ thống pháp luật dựa trên cơ sở Giáo luật. Nếu Giáo luật không thích hợp, một bộ luật đặc biệt của khu vực sẽ được áp dụng, thường theo sự cung cấp của nước [[Ý]].
 
== Địa lý ==
Thành Quốc Vatican, một trong những nước [[châu Âu]] nhỏ, nằm trên ngọn đồi Vatican, ở phía tây bắc của Rome, vài trăm mét phía tây sông Tiber. Vatican có đường biên giới (tổng cộng dài 3.2&nbsp;km hay 2 dặm, tất cả đều nằm trong nước Ý) là một bức tường thành được xây dựng nhằm bảo vệ Giáo hoàng khỏi các thế lực tấn công từ bên ngoài. Tình hình biên giới phức tạp hơn tại quảng trường thánh Peter đối diện thánh đường thánh Peter, nơi đường biên giới chính xác phải nằm cắt ngang quảng trường, vì thế có một đường biên giới ảo được [[Ý]] quy định chạy dọc giới hạn bên ngoài quảng trường được quy định bởi [[cột Basilica]], giáp với [[Piazza Pio XII]] và [[Via Paolo VI]]. Thành Quốc Vatican là quốc gia nhỏ nhất trên thế giới với diện tích khoảng 0.44 km2 (108.7 mẫu Anh (acres)).
 
Dòng 254:
|Dec sun = 111.6
|year sun = 2472.8
|source 1 = Servizio Meteorologico (nắng, độ ẩm, 1961–1990)<ref name=SM>{{chú thích web|url=http://clima.meteoam.it/AtlanteClim2/pdf/(239)Roma%20Ciampino.pdf|title=Roma/Ciampino (Roma)|publisher=Servizio Meteorologico|accessdate=ngày 29 tháng 11 năm 2014}}</ref><ref name=sun>{{chú thích web|url=http://clima.meteoam.it/web_clima_sysman/Clino6190/CLINO239.txt|title=STAZIONE 239 ROMA CIAMPINO: medie mensili periodo 61 - 90|publisher=Servizio Meteorologico|accessdate=ngày 29 tháng 11 năm 2014}}</ref><ref name=extremes>{{chú thích web|url=http://climaintoscana.altervista.org/italia/stazioni-wmo/roma-ciampino/|title=Roma Ciampino: Record mensili dal 1944
|source 1 = Servizio Meteorologico (nắng, độ ẩm, 1961–1990)<ref name=SM>{{chú thích web
| publisher = Servizio Meteorologico dell’Aeronautica Militare|language=it|accessdate=ngày 11 tháng 12 năm 2014|date=tháng 4, 2012}}</ref>
| url = http://clima.meteoam.it/AtlanteClim2/pdf/(239)Roma%20Ciampino.pdf
| title = Roma/Ciampino (Roma)
| publisher = Servizio Meteorologico
| accessdate = ngày 29 tháng 11 năm 2014}}</ref><ref name=sun>{{chú thích web
| url = http://clima.meteoam.it/web_clima_sysman/Clino6190/CLINO239.txt
| title = STAZIONE 239 ROMA CIAMPINO: medie mensili periodo 61 - 90
| publisher = Servizio Meteorologico
| accessdate = ngày 29 tháng 11 năm 2014}}</ref><ref name=extremes>{{chú thích web
| url = http://climaintoscana.altervista.org/italia/stazioni-wmo/roma-ciampino/
| title = Roma Ciampino: Record mensili dal 1944
| publisher = Servizio Meteorologico dell’Aeronautica Militare
| language = Italian
| accessdate = ngày 11 tháng 12 năm 2014}}</ref>
|date=tháng 4, 2012}}
 
== Văn hóa ==
Vatican, chính thành phố đã là một công trình văn hóa có ý nghĩa rất lớn, rất quan trọng. Những công trình như [[Vương cung thánh đường Thánh Phêrô]] và [[nhà nguyện Sistina|nhà nguyện Sistine]] là nơi tập hợp nhiều tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng trên [[thế giới]], trong đó có những tác phẩm của những nhà nghệ thuật lừng danh như [[Sandro Botticelli|Botticelli]], [[Bernini]] và [[Michelangelo]]. [[Thư viện Vatican]] và những bộ sưu tập của viện bảo tàng Vatican có tầm quan trọng rất lớn về [[lịch sử]], [[khoa học]] và [[văn hóa]]. Năm 1984, [[Vatican]] được [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] công nhận là [[Di sản thế giới]], đặc biệt là chỉ một Vatican thôi nhưng lại bao gồm cả đất nước (Vatican là một thành phố, nhưng cũng là một đất nước).
 
Hàng 277 ⟶ 264:
[[Du lịch]] và các cuộc hành hương là các nhân số quan trọng trong đời sống hằng ngày của Vatican. Giáo hoàng thường làm [[lễ Misa]] hàng tuần và các lễ khác, và thường xuất hiện vào các ngày lễ lớn như lễ Phục sinh. Trong những sự kiện đầy ý nghĩa, như những nghi thức ban phước lành, các lễ tấn phong ([[Giám mục]], phong [[Chân phước]]...), Ngài thường làm lễ ngoài trời ở quảng trường [[Thánh Phêrô]].
 
== Thể thao ==
Vatican không có một liên đoàn thể thao hay sân vận động nào. Đôi khi nó được xem như có một đội tuyển bóng đá quốc gia. Đội tuyển chơi tại Stadio Pio XII ở Ý.
 
== Tội phạm ==
Theo một kết quả khảo sát, [[Vatican]] có số dân thường trú nhỏ, nhưng với hàng triệu khách du lịch mỗi năm, Thành Vatican có tỷ lệ tội phạm trên đầu người thuộc hàng cao nhất trên thế giới, hơn gấp hai mươi lần so với [[Ý]]. Năm 2002, một kết quả từ [[Tòa án Giáo hoàng]], chánh công tố [[Nicola Picardi]] trích dẫn từ những thống kê cho thấy: có 397 vụ vi phạm pháp luật dân sự và 608 vụ vi phạm pháp luật hình sự. Mỗi năm, hàng trăm khách du lịch trở thành nạn nhân của nạn móc túi và giật giỏ, giật tiền. Thủ phạm gây ra, không ai khác chính là các du khách, nhưng ngoài ra còn đến 90% vụ vi phạm chưa được giải quyết.
 
Hàng 291 ⟶ 278:
[[Vatican]] đã bãi bỏ việc kết án tử hình vào năm [[1969]], nhưng nó vẫn được thực hiện vào thời gian trước, [[Nhà nước]] của các [[Giáo hoàng]] vào ngày [[9 tháng 7]] năm [[1870]] tại [[Palestrina]], khi [[Agabito]] ([[Agapito]]) [[Bellomo]] bị chém đầu (bởi máy chém) vì tội giết người.
 
== Văn hoá ==
Kiểu trang phục sử dụng khi vào [[Vương cung thánh đường Thánh Phêrô]] phải là kiểu được thiết kế nhã nhặn và thích hợp cho việc viếng thăm các khu vực tôn giáo. Các du khách và người hành hương đều được nhác nhở về việc đó, vì [[Tòa Thánh|Tòa thánh Vatican]] không chỉ là [[công trình]] [[kiến trúc]] [[nghệ thuật]] mà còn là một [[nhà thờ]]. Sau đây là các kiểu trang phục bị ngăn cấm (khi bước vào thánh đường)
* [[Nón]] [[mũ]]
Hàng 307 ⟶ 294:
* Có quá nhiều đồ trang sức
 
== Hệ thống chính trị ==
Do những lí do [[lịch sử]], hệ thống [[nhà nước]] của [[Vatican]] rất đặc biệt, một hệ thống nhà nước "độc nhất vô nhị". Dưới Giáo hoàng, những người đứng đầu là Quốc vụ khanh và Thủ hiến Vatican. Ở đây, giống như những viên chức khác, tất cả đều được sự bổ nhiệm của Đức Giáo hoàng, cũng như có thể bị cách chức bởi Ngài bất kì lúc nào.
 
Khi Tòa thánh [[trống tòa|trống ngôi]], một [[Mật nghị Hồng y]] được triệu tập để bầu giáo hoàng mới.
 
== Đọc thêm ==
* Morley, John. 1980. ''Vatican diplomacy and the Jews during the Holocaust, 1939-1943''. New York: KTAV Pub. House. ISBN 0-87068-701-8
* {{Chú thích sách|last=Nichols|first=Fiona|title=Rome and the Vatican|url=http://books.google.com/books?id=S-TekVnvyx4C&pg=PA85|accessdate=ngày 4 tháng 3 năm 2010|date=ngày 1 tháng 8 năm 2006|publisher=New Holland Publishers|isbn=9781845375003|pages=85–|ref=Nichols69}}
Hàng 319 ⟶ 306:
* Ricci, Corrado. ''"Vatican: Its History Its Treasures"'' <small>Contributor Ernesto Begni. [[copyright|©]] 2003 Published by Kessinger Publishing, ISBN 0-7661-3941-7, ISBN 978-0-7661-3941-1</small>
 
== Tham khảo ==
===Ghi chú===
{{notelist}}
 
===Chú thích===
{{tham khảo|2}}
 
== Liên kết ngoài ==
{{sisterlinks|Vatican City}}
''[[Tiếng Anh]]''