Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biển lùi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
Đợy biển thoái chính làm cho các sinh vật trong vùng [[biển nông]] có nguy cơ tuyệt chủng; trong khi các sự kiện tuyệt chủng lớn có khuynh hướng liên quan đến cả các loài trên cạn và dưới nước, và khó có thể thấy được biển thoái có thể gây ra các vụ tuyệt chủng rộng lớn đối với các động vật trên đất liền như thế nào. Các đợt biển thoái được quan sát trong mối tương quan hoặc các biểu hiện của các sự kiện tuyệt chủng lớn hơn là trực tiếp. Biển thoái [[kỷ Permi]] có thể được liên hệ với sự hình thành [[Pangaea]]: sự sáp nhập của các [[đại lục]] lớn thành một thể thống nhất có thể dễ dàng gây ra biển thoái do "sự mở rộng của các bồn đại dương khi các lục địa nối liền lại."<ref>Ward, Peter D. ''Rivers in Time: The Search for Clues to Earth's Mass Extinctions.'' New York, Columbia University Press, 2000; tr. 77.</ref> Tuy nhiên, nguyên nhân này không thể áp dụng cho mọi trường hợp.
 
Việc tìm hiểu rõ ràng và cụ thể các đợt biển thoái lớn vẫn còn là một thách thức; theo một giả thuyết, biển thoái có thể được liên hệ đến việc "[[tách giãn đáy đại dương]] bị chậm lại làm cho mực nước biển hạ thấp trong khi các [[sống núi giữa đại dương]] vẫn tiếp tục hình thành. làm cho mực nước biển hạ thấp..."<ref>Courtillot, tr. 141.</ref> Theo quan điểm này, các đợt biển thoái chính là một khía cạnh của sự thay đổi bình thường về tốc độ của hoạt động [[kiến tạo mảng]], dẫn đến các đợt phun trào [[núi lửa]] lớn trên toàn cầu như [[Siberian Traps]] và [[Deccan Traps]], lần lượt gây ra các [[sự kiện tuyệt chủng]] lớn.
 
==Xem thêm==