Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Phùng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 29:
'''Nguyễn Phùng''' (1921-1997), ''[[tiếng Pháp]] [[Maximilien Nguyen Phung]]'', là một [[quân nhân]], [[giáo sư]]-[[tiến sĩ]] [[luật]] [[người Pháp gốc Việt]]. Tên ông được đặt cho một con đường ở [[Montpellier]], [[Pháp]], con phố mang tên "Rue Professeur Maximilien Nguyen-Phung" ([[tiếng Việt]]: ''Phố thầy giáo Maximilien Nguyen-Phung'')<ref name=ambafrance/>.
==Cuộc đời và sự nghiệp==
Nguyễn Phùng là con trai thứ của [[Nguyễn Văn Vĩnh]] và người vợ thứ ba, một phụ nữ [[người Pháp]] gốc Việt tên là Suzanne. Ông sinh ngày 3 tháng 6 năm 1921 tại [[Hà Nội]].
Nguyễn Phùng có tính nết được cho là giống cả bố lẫn mẹ. Tuy ông không được sinh ở Pháp nhưng vẫn có quốc tịch Pháp <ref>Do thời gian đó, theo chỉ thị của Toàn quyền Pháp ở Việt Nam, nếu người mẹ có quốc tịch Pháp thì đương nhiên con cái đều được quốc tịch Pháp</ref>.
 
Năm 14 tuổi, ông Phùng mồ côi cha,ông đã cùng mẹ sang [[Lào]] để nhận xác cha về. Ông được mẹ cho theo học chương trình Pháp tại trường Lycée Albert Sarrault, nơi chỉ dành riêng cho con cái người Pháp và một số người Việt có thế lực thời đó. Do bản tính thông minh, học giỏi, có khiếu về văn học, ông đậu tú tài năm 16 tuổi rồi hai năm sau đó cưới vợ.
Nguyễn Phùng khi đăng lính do có quốc tịch Pháp nên chỉ một thời gian ngắn sau đó, ông được thăng lên chức lên [[quan ba]]. Sau đó ông bị chuyển sang [[Algérie]], lúc đó là thuộc địa của Pháp.
 
Nguyễn Phùng khitham gia đăng lính, do có quốc tịch Pháp nên chỉ một thời gian ngắn sau đó, ông được thăng lên chức lên [[quan ba]]. Sau đó ông bị chuyển sang [[Algérie]], lúc đó là thuộc địa của Pháp.
 
Sau một thời gian ở Algérie, ông chuyển sang ngạch dân sự rồi theo học ở trường Luật. Sau cuộc cách mạng Algérie, Nguyễn Phùng theo quân đội trở về Pháp và định cư ở thành phố Montpellier. Tại đây, ông tiếp tục theo học ngành Luật ở trường đại học. Sau khi tốt nghiệp, Nguyễn Phùng được giữ làm trợ giảng, rồi dần thành giảng viên chính thức. Ông có bằng [[tiến sĩ]] vào năm 1968<ref name=univ-lorraine/>, sau được phong hàm [[giáo sư]]. Ông trực tiếp giảng dạy bộ môn Luật tư và Luật kinh tế tại Trường đại học Montpellier 1<ref>Xem thêm tại Luận án tiến sĩ Nhà nước pháp quyền của Dominique Sarr, Đại học Montpellier 1, ngày 1 tháng 10 năm 1980 tại [http://www.sist.sn/gsdl/collect/butravau/index/assoc/HASH01d4.dir/THD-55.pdf sist.sn].</ref>.