Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên lý cung - cầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Đường cung: AlphamaEditor, sửa chính tả,
Chubengo (thảo luận | đóng góp)
Dòng 24:
 
=== Đường cong cầu ===
 
{{main|Đường cầu}}
 
[[Tập tin:demandcurve.gif|nhỏ|phải|250px|Đường cong cầu dốc xuống. Giá cả tăng, lượng cầu giảm. Đây là sự dịch chuyển dọc theo đường cầu]]
 
Trong kinh tế học nhập môn, để cho đơn giản, người ta thường cố định các yếu tố như giá cả các mặt hàng khác, mức thu nhập của người tiêu dùng, thời tiết, v.v... và chỉ tập trung vào xem xét quan hệ giữa giá cả một mặt hàng với lượng cầu về nó rồi biểu diễn quan hệ này bằng '''đường cong cầu'''. Đường này được đặt trong một trục tọa độ hai chiều với [[hệ tọa độ Descartes|trục tung]] là mức giá và [[hệ tọa độ Descartes|trục hoành]] là lượng cầu. Đường cong cầu của một mặt [[hàng hóa bình thường|hàng bình thường]] sẽ là một đường dốc xuống phía phải, bởi vì quan hệ giữa giá cả và lượng cầu là quan hệ nghịch. Giá cả tăng thì lượng cầu giảm, còn khi giá cả giảm thì lượng cầu sẽ tăng lên. Kinh tế học gọi đó là sự dịch chuyển dọc theo đường cầu. Quan hệ bình thường này đôi khi được gọi là '''quy tắc cầu'''.