Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tinh thể học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
Ba kiểu bức xạ trên tương tác với mẫu vật theo nhiều cách khác nhau. [[Tia X]] tương tác với sự phân bố không gian của các [[điện tử hóa trị]], trong khi các [[điện tử]] [[tích điện]] và sau đó phân bố lại điện tích trên cả [[hạt nhân nguyên tử]] và các điện tử xung quanh. [[Neutron]] bị tán xạ bởi hạt nhân nguyên tử qua các [[lực hạt nhân mạnh]], nhưng thêm vào đó [[mômen từ]] của các neutron thì khác không. Vì thế, chúng cũng bị tán xạ bởi [[từ trường]]. Khi các neutron bị tán xạ từ các vật liệu chứa hydro, chúng tạo ra các dạng nhiệu xạ với độ ồn cao. Tuy nhiên, đôi khi vật liệu có thể được xử lý để thay thế [[hydro]] bởi [[deuterium]]. Do các dạng tương tác khác nhau này nên ba kiểu bức xạ này thích hợp cho các dạng nghiên cứu tinh thể học khác nhau.
 
== Lý thuyết ==
 
Ảnh của một vật được tạo ra khi sử dụng [[thấu kính]] để hội tụ các tia bức xạ như được thực hiện dưới [[ánh sáng biểu kiến]] của [[kính hiển vi]]. Tuy nhiên, bước sóng ánh sáng biểu kiến (từ 4000 đến 7000 [[Å]]) lớn hơn gấp 3 lần (''order of magnitud'') chiều dài của các [[liên kết hóa học|liên kết nguyên tử]] và kích thước [[nguyên tử]] (khoảng 1 đến 2 Å). Vì vậy, các thông tin đề cập về sự sắp xếp không gian của các nguyên tử đòi hỏi sử dụng bức xạ của các sóng ngắn hơn như [[tia X]]. Áp dụng các sóng ngắn hơn bao hàm việc dùng kính hiển vi và ảnh thực, tuy nhiên, do không tồn tại vật liệu mà thấu kính có thể tập trung loại bức xạ này có thể được tạo ra. (Các nhà khoa học đã đạt được những thành công trong việc tập trung tia X bằng các [[mảnh lăng kính Fresnel]] nhỏ được làm từ vàng, và sự phản xạ toàn phần bên trong các ống dài vát nhọn hai đầu.)<ref>[http://scripts.iucr.org/cgi-bin/paper?kv5037]</ref> Các chùm tia X bị nhiễu xạ không thể hội tụ để tạo ra các ảnh, vì thế cấu trúc mẫu phải được tái thiết lập từ các dạng nhiễu xạ. Các đỉnh nhọn trong các dạng nhiễu xạ tăng theo chu kỳ trong mẫu, đặc điểm này thường rất mạnh do hệ số phản xạ của một số photon từ một số ví dụ về cấu trúc tương tự cách nhau các khoảng điều đặn, trong khi các thành phần không mang tính chu kỳ của các cấu trúc tạo ra các đặc điểm nhiễu xạ khuếch tán (thường yếu).
 
Do các cấu trúc có tính lặp lại và có bậc cao, các tinh thể tạo ra các thể nhiễu xạ đốm thô ([[phản xạ Bragg]]), và là ý tưởng dùng để phân tích cấu trúc các chất rắn.
== Tham khảo ==
{{reflist}}