Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quảng Xương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa đổi nhỏ
Arisa (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi 2217446 của Y Kpia Mlo (Thảo luận) rv lại cách dùng hợp lệ của người dùng trước
Dòng 3:
[[Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo]]
 
'''Quảng Xương''' là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh [[Thanh HóaHoá]].
 
==Điều kiện tự nhiên==
Dòng 56:
 
==Tình hình kinh tế-xã hội==
Quảng Xương được xem là một huyện nghèo, đồng đất không mấy thuận lợi, lại chịu nhiều thiên tai. Song, hiện nay, kinh tế của huyện vào diện khá của tỉnh, GDP liên tục tăng qua các năm, thu nhập bình quân đầu người có mức tăng khá (298,7 USD năm 2002), đời sống nhân dân ngày càng cải thiện. Thêm nữa, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng nông - lâm nghiệp, tăng tỷ trọng [[công nghiệp]] - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại. Sự đổi thay kỳ diệu đó có được là do Quảng Xương đã đổi mới tư duy, đổi mới cách nghĩ, cánh làm. Quảng Xương đã từ lâu được coi là trọng điểm lúa của tỉnh. Quảng Xương là một trong những huyện có tiềm năng về thủythuỷ, hải sản. Hơn nữa, đồng thời là huyện có vị trí trọng yếu về an ninh - quốc phòng của tỉnh. Đây là lợi thế đặc biệt quan trọng để thu hút đầu tư phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng.
 
'''Kinh tế tăng trưởng nhờ chuyển dịch cơ cấu cây trồng:''' Quảng Xương chia thành hai vùng rõ rệt: đồng bằng và ven biển. Song phần lớn số dân vẫn sống bằng sản xuất nông nghiệp là chính, nên việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn không chỉ là sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, mà còn là nỗi trăn trở của bà con nông dân. Bởi vậy, các cấp uỷ Đảng và chính quyền xã, huyện cùng lo với dân, cán bộ huyện thường xuyên xuống xã để điều tra, xem xét từng vùng đất để từ đó vận động khuyến khích dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng sao cho hợp lý. Với chủ trương, sách lược phát triển hợp lý, đến nay, nhiều xã trong [[huyện]] đã lựa chọn cho mình hướng đi đúng. Trong đó có những xã đã chuyển hàng chục ha đất cấy [[lúa]] bị thoái hóahoá sang trồng [[cói]], phục vụ nhu cầu phát triển thủ công nghiệp. Điển hình là xã Quảng Khê, từ một xã trong nhiều năm thuộc diện đói nghèo, đất thoái hóahoá đã chuyển 100 ha lúa năng suất thấp sang trồng cói, giá trị thu nhập từ một sào trồng cói gấp 4 lần giá trị thu nhập từ 1 sào trồng lúa. Các xã Quảng Hợp, [[Quảng Ninh]], ... cũng chuyển sang trồng hàng trăm ha dâu nuôi tằm. Nhờ vậy, hiện nay, giá trị thu từ những ha trồng cói, dâu được nâng lên, qua đó tạo nguồn nguyên liệu góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Nếu năm 2001 tốc độ phát triển chỉ đạt 15% thì sang năm 2002 đã tăng lên 17%, năm 2003 đạt khoảng 18,5%. Đối với các xã đất ruộng màu mỡ, Uỷ ban nhân dân xã đã chỉ đạo người dân tích cực chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, coi trọng cả ba vụ trong năm, tăng nhanh diện tích cây vụ đông trên đất 2 lúa, đồng thời đưa vào triển khai canh tác những giống lúa cho năng suất cao. Trong đó, giống lúa lai F1 được đưa vào canh tác đã cho năng suất ban đầu khá cao, giống lúa Bác Ưu 903 đạt 22 tạ/ha. Do đó, dù nhiều xã đã chuyển sang trồng cây [[công nghiệp]] và nuôi trồng thủy sản, nhưng sản lượng lúa của huyện Quảng Xương vẫn khá cao. Huyện Quảng Xương vẫn được coi là huyện trọng điểm lúa của tỉnh [[Thanh Hóa]].
 
'''Nuôi trồng thủy hải sản:''' Theo số liệu thống kê, năm 2002, sản lượng thu hoạch thủy sản nước lợ ở Quảng Xương đạt 849 tấn trong đó có 450 tấn tôm sú, nâng sản lượng khai thác, đánh bắt, nuôi trồng thủythuỷ, hải sản ở Quảng Xương lên 6.700 tấn, tăng 15% so với năm 2001.
 
'''Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp-Dịch vụ thương mại:''' Năm 2001 tốc độ tăng trưởng là 11,97%, chiếm 28,14% GDP, thì đến năm 2002 đạt 13,7% chiếm 19,09%. Trong đó, công nghiêp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ [[thương mại]] tăng cả về tốc độ lẫn tỷ trọng trong GDP, tạo nên sự phát triển bền vững lâu dài cho Quảng Xương.
 
'''Kết cấu hạ tầng, giao thông phát triển mạnh:''' Đến năm 2007, hệ thống giao thông thủythuỷ lợi cơ bản đã được hoàn thiện. Hiện nay, 100% số xã đã có đường ôtô đến xã, toàn huyện có 60 km đường rải nhựa, hệ thống cầu cống trên các trục đường [[giao thông]] đảm bảo thông tuyến, không những tạo nên thuận lợi cho việc đi lại, mà còn là một trong những tiền đề cơ bản để phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Đối với hệ thống thủythuỷ lợi, hiện có 65% diện tích sản xuất được tưới bằng nguồn nước tự chảy (8.000 ha), 35% diện tích còn lại được tưới bằng nguồn nước tạo nguồn với hình thức chủ yếu là bơm điện và bơm dầu (4.000 ha), kênh mương tưới phần lớn đã được xây dựng và kiên cố, tạo thuận lợi lớn cho nông nghiệp phát triển. Mạng lưới điện, nước không ngừng được củng cố, đến nay, hiện có 85% số dân được dùng nước hợp vệ sinh, 99% số hộ sử dụng điện lưới quốc gia.
 
Mạng lưới thông tin liên lạc được phát triển nhanh và từng bước được hiện đại hóahoá, đáp ứng đủ và kịp thời nhu cầu thông tin liên lạc phục vụ cho việc trao đổi thông tin trong sản xuất cũng như nhu cầu tình cảm. Hiện nay, toàn huyện có 37 trạm bưu điện văn hóahoá xã.
 
Giáo dục và y tế là hai vấn đề luôn được quan tâm ở Quảng Xương, kết cấu hạ tầng phục vụ cho việc giảng dạy và học tập ngày càng được xây dựng và hoàn thiện. Hầu hết các xã đều có cơ sở khám chữa bệnh, đáp ứng được sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ của người dân. Văn hóahoá xã hội phát triển, an ninh chính trị ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tư.
 
{{Các đơn vị hành chính Thanh HóaHoá}}
{{Huyện thị Bắc Trung Bộ}}
{{sơ khai}}