Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Thành (nhà Nguyễn)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa đổi nhỏ
Arisa (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi 2214736 của Y Kpia Mlo (Thảo luận)
Dòng 40:
Trước khi ban hành, Nguyễn Văn Thành có dâng sớ tâu lên vua Gia Long, trong sớ ông trình bày về việc: "...đặt lại quy tắc khoan hồng và thưởng phạt. Khi xem đến luật triều Thanh, đức Thánh thượng nhận thấy đó là bộ luật gồm đủ các sắc luật của các triều đại trước, nên ban sắc chỉ dạy các quan đem ra bàn bạc, xem xét cùng hạ thần ngỏ hầu chọn lấy những gì khả dĩ soạn thành bộ luật riêng để dùng trong nước... Sách đã dạy: Trừng phạt để về sau không còn phải trừng phạt nữa, đặt ra tội hình để về sau không còn phải dùng đến tội hình nữa. Điều đó há chẳng phải là điều mà Đức Thánh thượng hằng mong muốn hay sao?"<ref>''Lược khảo Hoàng Việt luật lệ'' - Nguyễn Q.Thắng - NXB Văn Hóa Thông Tin Hà Nội, 2002, trang 290</ref>
 
Hoàng Việt Luật Lệ xếp theo sáu loại: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công luật. Cũng giống như luật Hồng Đức, đây là một bộ luật phối hợp, điều chỉnh các mối quan hệ xã hội thuộc nhiều lãnh vực khác nhau: từ luật hình sự, luật dân sự, luật tố tụng, luật hôn nhân gia đình đến cả luật hành chính, luật tài chính, luật quân đội và luật quốc tế. Hoàng Việt Luật Lệ là luật thực định của một triều đại tồn tại hơn một thế kỉ và nó góp phần ổn định trật tự xã hội, củng cố các phong tục, tập quán cổ truyền tốt đẹp của dân tộc cùng với nhiều định chế rất tiến bộ<ref>Lịch Sử Việt Nam, tiến sĩ Huỳnh Công Bá, NXB Thuận HóaHoá, 2007</ref>.
 
=== Vụ án có nguồn gốc từ một bài thơ ===