Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kháng Cách”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hoangdat bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tin Lành tại Việt Nam: clean up, General fixes using AWB
Hoangdat bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: Giáo hội Công giáo La Mã → Giáo hội Công giáo Rôma using AWB
Dòng 1:
{{dablink|Bài này viết về tông phái Kháng Cách (Protestantism), để biết thêm về một trào lưu thuộc Kháng Cách với tên gọi Tin Lành (Evangelicalism), xin xem [[Phong trào Tin Lành]]. "Tin Lành" cũng có thể coi là một cách gọi khác của "Tin Mừng" hay "[[Phúc Âm]]".}}
[[Tập tin:Geneva Bible.jpg|220px|nhỏ|phải|Ấn bản Kinh Thánh Geneva năm 1560.]]
Danh xưng '''Tin Lành''' thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào [[thế kỷ 16]] bởi [[Martin Luther]]. Là tu sĩ [[Dòng Augustine]], mục tiêu ban đầu của Luther là kêu gọi cải cách từ bên trong [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội Công giáo La Mã]], về sau ông tách rời khỏi Giáo hội Công giáo và thành lập [[Giáo hội Luther]]. Trong khi đó tại [[Châu Âu|Âu châu]], nhiều người có quan điểm tương tự như của Luther cũng bắt đầu tách khỏi Công giáo và thành lập các giáo phái khác nhau. Họ được gọi dưới tên chung là '''Kháng Cách''', hay '''Tân giáo''' (để phân biệt với cựu giáo là [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo]]). Kháng Cách được xem là một trong ba nhánh chính của [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]], cùng với [[Công giáo Rôma]] và [[Chính Thống giáo Đông phương]].
 
Cộng đồng Kháng Cách bao gồm các giáo hội thuộc [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]] chấp nhận nền thần học của cuộc [[Cải cách Tin Lành]]. Nền thần học này từ chối công nhận thẩm quyền của Giáo hoàng, với niềm xác tín rằng chỉ có [[Kinh Thánh]] (không phải [[Truyền thống thánh]] hoặc quyền giải thích Kinh Thánh dành cho các chức sắc cao cấp của giáo hội<ref>O'Gorman, Robert T. and Faulkner, Mary. ''The Complete Idiot's Guide to Understanding Catholicism''. 2003, page 317.</ref>) là nguồn chân lý duy nhất, và tin rằng chỉ bởi [[ân điển]] của [[Thiên Chúa]] mà con người được [[cứu rỗi]]. Những luận điểm chính của thần học Kháng Cách được tóm tắt trong [[Năm Tín lý Duy nhất]].