Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Đông La Mã”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Văn kiện thứ cấp: AlphamaEditor, thêm ref thiếu nội dung, Excuted time: 00:00:49.8418416
Hoangdat bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: Công giáo La Mã → Giáo hội Công giáo Rôma (2) using AWB
Dòng 93:
Đế chế Byzantine được biết đến như là Đế quốc La Mã bởi các cư dân của nó,<ref>{{harvnb|Ahrweiler|Laiou|1998|p=3}}; {{harvnb|Mango|2002|p=13}}.</ref> mặc dù đế quốc gia đa sắc tộc trong phần lớn lịch sử của nó và vẫn bảo vệ các truyền thống La Mã-Hy Lạp,<ref>{{harvnb|Gabriel|2002|p=277}}.</ref> nó thường được biết đến bởi những người đương thời của phương Tây và phương Bắc như là Đế chế của người Hy Lạp do sự chiếm ưu thế ngày càng tăng của các thành phần người Hy Lạp.<ref>{{harvnb|Ahrweiler|Laiou|1998|p=vii}}; {{harvnb|Davies|1996|p=245}}; {{harvnb|Gross|1999|p=45}}; {{harvnb|Lapidge|Blair|Keynes|1998|p=79}}; {{harvnb|Millar|2006|pages=2, 15}}; {{harvnb|Moravcsik|1970|pp=11–12}}; {{harvnb|Ostrogorsky|1969|pp=28, 146}}; {{harvnb|Browning|1983|p=113}}.</ref> Việc sử dụng thuật ngữ Đế chế của người Hy Lạp (tiếng Latin: ''Imperium Graecorum'') ở phương Tây để ám chỉ Đế quốc Đông La Mã cũng có ngụ ý như một sự từ chối công nhận đế chế là kế thừa của Đế quốc La Mã.<ref>{{harvnb|Klein|2004|p=290 (Note #39)}}; ''[[Annales Fuldenses]]'', 389: "Mense lanuario circa epiphaniam Basilii, Graecorum imperatoris, legati cum muneribus et epistolis ad Hludowicum regem Radasbonam venerunt...".</ref> Những tuyên bố của Đông La Mã rằng họ là kẻ thừa kế chính thống của Đế chế La Mã đã gây ra nhiều tranh cãi ở phương Tây vào thời của Hoàng hậu Đông La Mã Irene của Athena.<ref>{{harvnb|Fouracre|Gerberding|1996|p=345}}: "The Frankish court no longer regarded the Byzantine Empire as holding valid claims of universality; instead it was now termed the 'Empire of the Greeks'."</ref>
 
Do sự đăng quang của [[Charlemagne]] như là [[Hoàng đế La Mã Thần thánh|''Imperator Augustus'']] trong năm 800 khi thấy ngôi vị Hoàng đế của Đế chế La Mã bị bỏ trống với sự trợ giúp của [[Giáo hoàng Lêô III]], người cần giúp đỡ để chống lại kẻ thù của mình ở Roma. Bất cứ lúc nào [[Đức Giáo hoàng]] hoặc những người cai trị ở phương Tây khi cần sử dụng tên La Mã để chỉ phía Đông La Mã, họ ưa thích dùng thuật ngữ ''Imperator Romaniæ'',<ref>{{harvnb|Garland|1999|p=87}}.</ref> một danh hiệu mà người phương Tây chỉ sử dụng để gọi Charlemagne và những người kế nhiệm ông. Ban đầu thì người ta cứ nghĩ rằng cái danh hiệu này chỉ là một cái tên hão nhưng thực chất hậu quả của nó là cực kỳ khủng khiếp, vì nó tạo ra sự tranh chấp và bất hợp tác giữa thế giới phương Tây và phương Đông của châu Âu, thậm chí nó là một trong những nguyên nhân của sự chia lìa giữa [[Giáo hội Giáo hội Công giáo La MãRôma]] và [[Chính thống giáo Đông phương|Giáo hội Chính thống]], và khi người Byzantine lâm vào tuyệt vọng thì người Tây Âu lại tỏ ra dửng dưng và họ còn sẵn sàng xông vào đánh hôi như trong cuộc thập tự chinh lần thứ 4, nhưng như người ta đã nói "môi hở thì răng lạnh" trước sự xuống dốc của Đế chế Byzantine thì chỉ có người Thổ Nhĩ Kỳ là được hưởng lợi nhiều nhất và kể từ thế kỷ 16 thì thế giới phương Tây phải trực tiếp đối đầu với các cuộc xâm lược của người Thổ. Ngược lại, ở trong thế giới của người Ba Tư, người Hồi giáo và [[người Slav]] thì đế chế Byzantine được hoàn toàn thừa nhận kế thừa của Đế chế La Mã và gọi họ là {{lang|ar| روم }} (''Rûm'').<ref>{{harvnb|Tarasov|Milner-Gulland|2004|p=121}}; {{harvnb|El-Cheikh|2004|p=22}}.</ref>
 
Trong các tập bản đồ lịch sử hiện đại, Đế quốc Byzantine thường được gọi là Đế quốc Đông La Mã để mô tả về đế quốc trong thời gian từ năm 395-610, sau khi hoàng đế mới lên ngôi [[Heraclius]] chuyển đổi ngôn ngữ chính thức từ [[tiếng Latin]] sang [[tiếng Hy Lạp]], trong bản đồ mô tả về đế chế kể từ sau năm 610 người ta mới bắt đầu sử dụng thông dụng cái tên Đế quốc Byzantine.
Dòng 285:
Đông La Mã đã bị tàn phá bởi nội chiến sau khi [[Andronikos III Palaiologos|Andronikos III]] qua đời. [[Nội chiến Đông La Mã năm 1341-1347|Cuộc nội chiến kéo dài sáu năm]] không chỉ tàn phá đế quốc mà còn tạo điều kiện cho vua Serbia [[Stephen Uroš IV Dušan của Serbia|Stefan IV Dushan]] (1331–1346) xua quân tràn vào các lãnh thổ của Đế quốc và thiết lập cái gọi là [[Đế quốc Serbia]] trong một thời gian ngắn. Năm 1354, một trận động đất tại [[Gallipoli]] tàn phá các pháo đài, tạo điều kiện cho quân Ottoman (vốn được thuê làm lính đánh thuê trong cuộc nội chiến bởi [[Ioannes VI Kantakouzenos]]) hình thành thế lực của họ ở châu Âu.<ref>{{harvnb|Reinert|2002|p=268}}.</ref> Khi các cuộc nội chiến ở Đông La Mã chấm dứt thì cũng là lúc người Ottoman đánh bại các hiệp sỹ Serbia và bắt họ phải công nhân sự bảo hộ của Ottoman. Sau khi người Serbia thất bại ở [[trận Kosovo]], phần lớn Balkan đã nằm dưới ách cai trị của Đế quốc Ottoman.<ref>{{harvnb|Reinert|2002|p=270}}.</ref>
 
Các hoàng đế Đông La Mã đã nhiều lần kêu gọi sự giúp đỡ của phương Tây, nhưng Đức Giáo hoàng tuyên bố sẽ chỉ xem xét việc gửi viện trợ trở lại nếu Giáo hội Chính Thống Đông hợp nhất trở lại với Giáo hội Công giáo La MãRôma. Việc thống nhất Giáo hội đã được xem xét, và thỉnh thoảng được thực hiện theo nghị định của đế quốc, nhưng người dân và giáo sĩ Chính thống giáo đã mạnh mẽ phản đối vì những hành động mà quân Thập tự đã làm năm 1204.<ref>{{harvnb|Runciman|1990|pp=71–72}}.</ref> Mặc dù một số binh sĩ phương Tây đã đến để củng cố phòng thủ của Constantinopolis, nhưng hầu hết các nhà lãnh đạo phương Tây, lại đang bị phân tâm bởi công việc của mình, đã không có bất kì hành động nào khi người Ottoman đánh chiếm các vùng lãnh thổ còn lại cuối cùng của Đông La Mã. Năm 1422, quân Ottoman [[Cuộc bao vây Constantinopolis năm 1422|bao vây Constantinopolis]] nhưng không thành công, song họ đã chiếm được hoàn toàn xứ Makedonia và thành Thessalonica.<ref name="R84-85">{{harvnb|Runciman|1990|pp=84–85}}.</ref>
 
Constantinopolis lúc này chỉ còn là một đống đổ nát và hoang tàn, dân số đã sụt giảm nghiêm trọng. Ngày 2 tháng tư năm 1453, Sultan [[Mehmed II|Mehmed]] đem 80.000 quân và hàng trăm ngàn quân không chính quy bao vây thành phố.<ref name="R84-86">{{harvnb|Runciman|1990|pp=84–86}}.</ref> Mặc cho 7000 quân Đông La Mã và 2000 quân Latin đồng minh đã cố gắng tử thủ đô thành, [[Sự thất thủ của Constantinopolis|thành phố cuối cùng đã sụp đổ]] trước cuộc tấn công ồ ạt cuối cùng của quân Ottoman vào ngày 29 tháng 5 năm 1453, sau cuộc đại vây hãm kéo dài hai tháng liên tiếp.<ref name="R84-85"/> Hoàng đế Đông La Mã cuối cùng, [[Konstantinos XI Palaiologos|Konstantinos XI]] được nhìn thấy lần cuối cùng khi đang ông vứt áo hoàng bào của minh vào một góc tường rời rút gươm ra lao thẳng vào quân địch sau khi chứng kiến các bức tường thành một thời vững chắc sụp đổ.<ref>{{harvnb|Hindley|2004|p=300}}.</ref>