Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Boeing B-17 Flying Fortress”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, thêm ref thiếu nội dung, Excuted time: 00:00:25.2975295
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 119:
B-17 được sử dụng trong các trận chiến ban đầu tại Thái Bình Dương nhưng đem lại ít kết quả, đáng kể là trong các [[Trận chiến biển Coral]] và [[Trận Midway]]. Trong lúc đó, những chiếc B-17 thuộc [[Không lực 5]] được giao nhiệm vụ phá vỡ các đường vận chuyển trên biển của Nhật. Học thuyết của Không lực hướng dẫn việc bay ném bom từ tầm cao, nhưng được phát hiện không lâu sau đó là chỉ có 1% bom trúng đích. Dù sao, B-17 hoạt động ở độ cao lớn đến mức đa số những chiếc máy bay tiêm kích [[Mitsubishi A6M Zero|A6M Zero]] không thể đạt tới, và trang bị vũ khí phòng thủ rất mạnh của chiếc B-17 là quá đủ cho những chiếc máy bay tiêm kích Nhật Bản vốn được bảo vệ khá mong manh.
 
Chỉ huy của [[Không lực 5]], Trung tướng [[George Kenney]], là một người rất hâm hộ kỹ thuật mới [[cắt ném bom]] (skip bombing) (một kỹ thuật ném bom mà bom được thả ở độ cao rất thấp, khiến bom chạm mặt nước ở một góc đủ nông để nó được "cắt" hay uốn cong xuống). Vào ngày [[2 tháng 3]] năm [[Hàng không năm 1943|1943]], sáu chiếc B-17 thuộc Phi Đội 64 đã tấn công một đoàn tàu vận tải binh lính từ độ cao 3&nbsp;km (10.000&nbsp;ft) trong giai đoạn đầu của [[trận chiến biển Bismarck]] ngoài khơi [[New Guinea]], đã áp dụng cách cắt bom và đánh chìm ba tàu buôn Nhật, trong đó có chiếc ''Kyokusei Maru''.<ref name="Frisbee">{{chú thích tạp chí | last =Frisbee | first =John L. | title =Valor:Skip-Bombing Pioneer | journal =Air Force Magazine | volume =73 | issue =12 | pages=|publisher =|date =tháng 12 năm 1990|url =http://www.afa.org/magazine/valor/1290valor.asp | accessdate =9 tháng 1 năm 2007}}</ref> Một chiếc B-17 đã bị máy bay [[Mitsubishi A6M Zero|A6M Zero]] xuất phát từ [[New Britain]] bắn rơi, và sau đó viên phi công Nhật này đã dùng súng máy bắn vào một vài thành viên đội bay B-17 khi họ hạ xuống bằng dù rồi tiếp tục tấn công họ trên mặt nước.<ref name="awm">{{Chú thích web | url = http://www.awm.gov.au/atwar/remembering1942/bismark/ | title = Anniversary talks - Battle of the Bismarck Sea, 2-4 tháng 3 năm 1943 | accessdate = ngày 3 tháng 11 năm 2009 | last = Brad | first = Manera | year = 2003 }}</ref> Sau đó, 13 chiếc B-17 đã ném bom đoàn tàu vận tải này từ độ cao trung bình, khiến các con tàu phải phân tán và kéo dài hành trình. Cuối cùng tất cả đoàn tàu vận tải đều bị tiêu diệt do sự phối hợp tấn công càn quét tầm thấp của những chiếc [[Bristol Beaufighter|Beaufighter]] của [[Không quân Hoàng gia Úc]], và việc cắt ném bom của những chiếc [[North American B-25 Mitchell|B-25 Mitchell]] của Không lực Mỹ ở độ cao 30&nbsp;m (100&nbsp;ft), trong khi những chiếc B-17 có được năm quả bom ném trúng đích ở tầm cao.<ref name="Frisbee">Frisbee 1990</ref>
 
Chỉ có năm liên đội B-17 hoạt động tại [[Mặt trận Tây Nam Thái Bình Dương trong Thế Chiến II|Mặt trận Tây Nam Thái Bình Dương]]. Vào lúc cao điểm có 168 chiếc máy bay ném bom B-17 hoạt động tại mặt trận này vào thời điểm [[tháng chín|tháng 9]] năm [[Hàng không năm 1942|1942]], tất cả đều chuyển sang loại máy bay khác vào giữa năm [[Hàng không năm 1943|1943]].
Dòng 236:
Hai phiên bản của chiếc B-17 đã bay dưới những tên khác, đó là chiếc [[Boeing XB-38 Flying Fortress|XB-38]] và chiếc [[YB-40 Flying Fortress|YB-40]]. Chiếc '''XB-38''' là một nền tảng dùng trong thử nghiệm kiểu động cơ [[Allison V-1710]] làm mát bằng nước, dự phòng trường hợp kiểu động cơ Wright được sử dụng bình thường trên chiếc B-17 không sẵn có. Chiếc '''YB-40''' là một phiên bản cải tiến dựa trên chiếc B-17 tiêu chuẩn được vũ trang mạnh, được sử dụng trước khi kiểu máy bay tiêm kích hộ tống tầm xa rất hiệu quả [[North American P-51 Mustang|P-51 Mustang]] được đưa ra hoạt động hộ tống việc ném bom. Vũ khí bổ sung bao gồm một tháp súng vận hành bằng điện tại phòng điện báo, tháp súng cằm (được tiếp tục trở thành trang bị tiêu chuẩn trên phiên bản B-17G) và hai súng máy 12,7&nbsp;mm (0,50 inch) bên hông. Tổng số đạn được mang theo là trên 11.000 viên, làm cho chiếc YB-40 nặng hơn trên 4.500&nbsp;kg (10.000&nbsp;lb) so với một chiếc B-17F chất đầy tải. Không may là, chiếc YB-40 với rất nhiều trang bị nặng gặp phải vấn đề không theo kịp tốc độ những chiếc máy bay ném bom rỗng, và do đó, cùng với sự ra đời của chiếc P-51 Mustang, kế hoạch bị dừng và cuối cùng kết thúc vào [[tháng bảy|tháng 7]] năm [[Hàng không năm 1943|1943]].<ref name="Baugher XB-38">{{chú thích web |last = Baugher |first =Joe |url= http://home.att.net/~jbaugher2/b17_9.html |title= Vega XB-38 |accessdate=15 tháng 1 năm 2007|work= Encyclopedia of American Aircraft}}</ref><ref name="Baugher YB-40">{{chú thích web |last = Baugher |first =Joe |url= http://home.att.net/~jbaugher2/b17_12.html |title= Boeing YB-40 |accessdate=15 tháng 1 năm 2007|work= Encyclopedia of American Aircraft}}</ref>
 
Vào cuối Thế Chiến II, có ít nhất 25 máy bay B-17 được dùng làm máy bay giả, trang bị hệ thống điều khiển bằng radio và chất đầy 9.000&nbsp;kg (20.000&nbsp;lb) chất nổ [[Torpex]] và [[Trinitrotoluen|TNT]], được đặt tên là "tên lửa '''BQ-7''' [[Chiến dịch Aphrodite|Aphrodite]]", và được sử dụng để chống lại các hầm ngầm chứa tên lửa [[V-1]] và các [[công sự]] đề kháng bom. [[Chiến dịch Castor]] được bắt đầu vào ngày [[23 tháng 6]] năm [[hàng không năm 1944|1944]], sử dụng Liên đội Ném bom 388 tại [[Knettishall]]. Một sân bay tại vùng dân cư thưa thớt của [[Norfolk]] được chọn làm [[Căn cứ Không quân Hoàng gia Fersfield]] gần [[Winfarthing]]. Máy bay giả sử dụng thường là một chiếc B-17 Fortress, và do một máy bay [[B-34 Ventura]] điều khiển để đâm vào mục tiêu.<ref name="Ramsey">Ramsey, Winston G. ''The V-Weapons''. London, United Kingdom: ''After The Battle'', Số 6, 1974, trang 21.</ref> Bốn chiếc "tên lửa" kiểu này đã được gửi đến [[Mimoyecques]], [[Siracourt]], [[Watten, Nord|Watten]] và [[Wizernes]] vào ngày [[4 tháng 8]], và chỉ gây thiệt hại nhẹ. Vào ngày [[6 tháng 8]], có thêm hai chiếc B-17 đâm xuống Watten với chút ít thành công. Dự án này đột ngột bị hủy bỏ sau khi có một vụ nổ máy bay trên không trung không giải thích được tại khu vực cửa sông [[Blyth]], liên quan đến một chiếc [[Consolidated B-24 Liberator|Liberator]] trong thành phần lực lượng của [[Hải quân Hoa Kỳ]] tham gia "Kế hoạch Anvil", đang trên đường đi đến [[Heligoland]] và do Trung úy phi công [[Joseph P. Kennedy Jr.]], anh trai của [[Tổng thống Hoa Kỳ|Tổng thống Mỹ]] tương lai [[John F. Kennedy]], điều khiển. Mảnh vỡ của vụ nổ trải rộng một khu vực có đường kính lên đến 8&nbsp;km (5 dặm), và các quan chức Anh lo lắng rằng những tai nạn tương tự có thể lại xảy ra.<ref name="Ramsey">Ramsey, Winston G. "The V-Weapons". London: ''After the Battle'', Number 6, 1974, p. 21.</ref> Vì hầu như rất ít (hoặc không có) chiếc BQ-7 nào trúng đích, những chiếc trong kế hoạch Aphrodite bị tháo bỏ vào năm [[Hàng không năm 1945|1945]].<ref name="Baugher BQ-7">{{chú thích web |last = Baugher |first =Joe |url= http://home.att.net/~jbaugher2/b17_14.html |title= History of the BQ-7 |accessdate=15 tháng 1 năm 2007|work= Encyclopedia of American Aircraft}}</ref><ref name="Parsch">{{chú thích web | last = Parsch | first = Andreas |url = http://www.designation-systems.net/dusrm/app1/bq-7.html | title = Boeing BQ-7 Aphrodite|accessdate=16 tháng 1 năm 2007 | year = 2003 | month = 3 | work = Directory of U.S. Military Rockets and Missiles | quote = }}</ref>
 
Trong và sau Thế Chiến II, một số loại vũ khí được thử nghiệm và sử dụng trên chiếc B-17, trong số đó có bom lượn "razon" (điều khiển bằng radio), và [[Ford]]-[[Republic]] [[JB-2 Loon]] (còn có tên lóng là Thunderbugs), một kiểu mẫu sao chép kỹ thuật của Mỹ từ kiểu bom bay Đức [[V-1]]. Một đoạn phim về chiếc V-1/JB-2 đang bay trên không được sử dụng rộng rãi trong nhiều phim tài liệu về [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế Chiến II]] thực ra được quay từ một máy bay Không lực Mỹ [[Douglas A-26 Invader|A-26]] tại [[Căn cứ Không quân Eglin]], và được phóng từ đảo Santa Rosa, Florida. Vào cuối những năm [[Thập niên 1950|1950]], những chiếc B-17 cuối cùng hoạt động trong Không quân Hoa Kỳ là những máy bay mục tiêu giả '''QB-17''' và máy bay điều khiển mục tiêu giả '''DB-17P''', cùng một vài chiếc '''VB-17''' tân trang được sử dụng linh tinh tại các phi đội.
Dòng 258:
Trong chiến tranh, [[Không lực 8]], lực lượng ném bom tấn công lớn nhất, được chỉ huy bởi các sĩ quan từng công khai ưa chuộng chiếc B-17. Trung tướng [[Jimmy Doolittle]] đã viết về ý muốn của ông để trang bị B-17 cho Không lực 8. Dẫn chứng ưu thế về tiếp liệu khi giữ các đơn vị ở tiền phương có số chủng loại máy bay tối thiểu với việc bảo trì và phụ tùng đặc trưng, ông mong mỏi được trang bị máy bay ném bom B-17 và máy bay tiêm kích P-51. Quan điểm của ông được các nhà phân tích thống kê của Không lực 8 ủng hộ, khi các nghiên cứu thừa nhận những chiếc Fortress có tính năng động và khả năng sống sót lớn hơn nhiều so với chiếc B-24.<ref name="Johnsen 2006"/>
 
Được ưa chuộng bởi các đội bay vì đưa được họ về nhà cho dù bị thiệt hại đáng kể trong chiến đấu, sự bền bỉ của nó, đặc biệt là khả năng đáp bằng bụng và đáp trên mặt biển, nhanh chóng trở nên huyền thoại.<ref name="Manual"/><ref name="browne">Browne, Robert W. "The Rugged Fortress: Life-Saving B-17 Remembered." ''Flight Journal: WW II Bombers,'' Winter 2001.</ref><ref name="Eaker"/> Những câu chuyện và hình ảnh về những chiếc B-17 sống sót sau các hư hại trong chiến đấu được lưu truyền rộng rãi, nâng cao tính biểu trưng của nó.<ref name="Johnsen 2006"/> Cho dù có tính năng bay và tải trọng bom kém hơn so với những chiếc [[Consolidated B-24 Liberator|B-24 Liberator]] có số lượng nhiều hơn,<ref name="Baugher 299"/> một cuộc khảo sát trên các đội bay của [[Không lực 8]] cho thấy một tỉ lệ hài lòng nhiều hơn trên chiếc B-17.<ref name="B-17.de"/>
 
Chiếc máy bay B-17 nổi tiếng nhất, chiếc [[Memphis Belle]], đã được cho bay cùng với đội bay của nó vòng quanh nước Mỹ để tuyên truyền cho tinh thần quốc gia (và để bán [[Trái phiếu Chiến tranh]]), và đã xuất hiện trong một phim tài liệu của Không lực Mỹ: ''[[Memphis Belle: A Story of a Flying Fortress]]''.<ref name="imdb2">{{chú thích web |url= http://www.imdb.com/title/tt0036152/ |title= The Memphis Belle: A Story of a Flying Fortress (1944)
Dòng 271:
[[Tập tin:Civil operators of the B-17.png|nhỏ|phải|400px|Các nước sử dụng B-17 dân sự]]
{{chính|Danh sách các đơn vị sử dụng B-17 Flying Fortress}}
Chiếc B-17 là một máy bay linh hoạt, hoạt động trong nhiều đơn vị Không lực Mỹ tại nhiều chiến trường trong suốt Thế Chiến II, và trong những vai trò không ném bom trong Không quân Hoàng gia Anh. Nó được sử dụng chủ yếu tại [[Mặt trận Châu Âu]], nơi mà tầm bay ngắn hơn và tải trọng bom ít hơn so với các máy bay khác không ảnh hưởng nhiều như tại [[Chiến tranh Thái Bình Dương|Mặt trận Thái Bình Dương]]. Số lượng máy bay phục vụ cho Không lực Mỹ vào lúc cao điểm ([[tháng tám|tháng 8]] năm [[Hàng không năm 1944|1944]]) là 4.574 chiếc trên khắp thế giới.<ref name="Baugher Squads">Baugher, Joe. [http://www.joebaugher.com/usaf_bombers/b17_squad.html "B-17 Squadron Assignments."] ''Encyclopedia of American Aircraft,'' Last revised 9 August 1999.</ref>
 
* {{ARG}}