Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huy Thục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
}}
 
'''Huy Thục''' (sinh [[22 tháng 12]] năm [[1935]]), là một [[nhạc sĩ]], [[đại tá]] [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] được biết tới với những ca khúc như [[Tiếng đàn ta lư]], [[Cô gái Pa Kô]], [[Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân]].
 
==Tiểu sử==
 
Tên khai sinh là [[Lê Huy Thục]]. Ông sinh năm 1935, quê ở [[Chính Lý]], [[Lý Nhân]], [[Hà Nam]]. Ông còn có bút danh khác là [[Lê Anh Chiến]]. Đây là bút danh được ông dùng trước bút danh ''Huy Thục''. Ông hoạt động cách mạng từ [[tháng 8 năm 1945]], bắt đầu đi vào con đường âm nhạc từ năm 1950 bằng chơi đàn [[violon]]. Từ năm 1954-1956, ông vào [[Đoàn Văn công Quân khu Hữu Ngạn]]. Sau đó ông theo học lớp sáng tác âm nhạc đầu tiên tại Trường Âm nhạc Việt Nam. Một thời gian sau, ông lại được cử đi tu nghiệp tại Nhạc viện [[Liszt]] ở [[Hungary]]. Về nước ông tham gia giảng dạy ở [[Trường Nghệ thuật Quân đội]]. Trong thời kỳ [[ Kháng chiến chống Mỹ]] của nhân dân [[Việt Nam]], ông đã có mặt trên trận [[đường 9 Nam Lào]]. Sau đó ông về làm lãnh đạo và chỉ đạo nghệ thuật Đoàn Ca múa [[Tổng cục Chính trị]].
 
Hàng 27 ⟶ 26:
 
== Tác phẩm ==
 
 
=== Ca khúc ===
Kèn xuất trận (thơ [[Tô Đức Chiêu]]),
Hàng 42 ⟶ 39:
Cánh diều tôi,
Tiếng ca hạnh phúc,
 
 
=== Khí nhạc và hợp xướng ===
Hàng 49 ⟶ 45:
Độc tấu đàn bầu Vì Miền Nam,
Độc tấu trống dân tộc Nhịp điệu nước non,
 
 
== Tham khảo ==
* ''Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại'' - Hội Nhạc sĩ Việt Nam, [[1997]]
 
[[thể loại:sinh 1935]]
[[thể loại:nhạc sĩ Việt Nam]]
[[thể loại:người Hà Nam]]