Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Hồng Chương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
 
== Hoạt động ngoại giao ==
Với các cương vị như Bắc Dương đại thần, Tổng lý Nha môn đại thần, ông là người chịu trách nhiệm chính về chính sách đối ngoại của triều đình và đã thay mặt triều đình nhà Thanh ký điều ước Yên đài năm 1876 với nước Anh, điều đình với nước Pháp năm 1885 trong cuộc tranh chấp Trung - Pháp về vấn đề Bắc Kỳ, kí các [[Hòa ước Thiên Tân (1885)|điều ước quốc tế Thiên Tân 1885]], Mã Quan 1895, Tân Sửu 1901, từ những điều ước này làm cho Trung Quốc mất dần chủ quyền kinh tế và lãnh thổ ngày càng lệ thuộc phương Tây, Đài loan bị Nhật bản chiếm đóng, phải bồi thường chiến phí hàng trăm triệu lạng bạc, các nước phương Tây được nhiều đặc quyền trong giao thương với Trung Quốc.
 
Khi làm Tổng đốc Lưỡng quảng ông còn chỉ huy quân phối hợp với các nước phương Tây trấn áp phong trào [[Nghĩa Hòa Đoàn]]. [[Từ Hi Thái Hậu]] lúc này vẫn ôm ấp hi vọng, chỉ cần chủ nghĩa đế quốc đồng ý duy trì quyền thống trị của Triều đình nhà Thanh, đã ra lệnh cho Lý Hồng Chương phải cầu hòa bằng mọi giá. Cuối tháng 12, các cường quốc đã đưa ra "Nghị hòa đại cương" gồm 12 điều, và nhanh chóng được [[Từ Hi Thái Hậu]] chấp nhận. Ngày 7 tháng 9 năm 1901, Lý Hồng Chương cùng Khánh Thân Vương Dịch Khuông đại thần Tổng lý Nha môn đại diện Triều đình nhà Thanh cùng đại diện 11 nước Anh, Pháp, Nhật, Nga, Đức, Mỹ, Italia, Áo, Tây Ban Nha, Bỉ, Hà Lan đã ký bản "Hiệp ước Tân Sửu" mất quyền nhục nước. Ngoài ra ông còn tham gia ký kết các điều ước có liên quan đến Việt Nam trong [[Chiến tranh Pháp - Thanh]].<ref>http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=14B6aWQ9MzM5NjMmZ3JvdXBpZD0xMSZraW5kPSZrZXl3b3JkPQ==&page=1</ref><ref>[http://laocai.gov.vn/sites/sovhttdl/lichsulaocai/lichsulaocai/Trang/634051425584280000.aspx Vùng đất Bảo Thắng(Lào Cai) với những hoạt động của Lưu Vĩnh Phúc và Quân Cờ Đen cuối thế kỷ XIX, đăng ngày 25/02/2008.]</ref>
 
== Đánh giá ==
Nhận xét sau của Lương Khải Siêu đủ cho ta thấy tài năng của Lý Hồng Chương: "Lý Hồng Chương dũng cảm hơn Tăng Quốc Phiên, nhẫn nại hơn Tả Tông Đường. Trương Chi Động vốn có thể so với Lý nhưng rốt cuộc lại không bằng Lý".
 
Sau khi ông qua đời, [[Từ Hi Thái hậuHậu]] và vua Quang Tự đã khóc rất nhiều. Ông được truy tặng hàm "Thái phó", tước "Nhất đẳng túc nghị hầu", ban tên thụy "Văn Trung" và cho phép cháu nội Quốc Kiệt thừa tập. Ngoài ra, triều đình còn cho lập 10 đền thờ thờ ông ở Bắc Kinh và các tỉnh ông từng giữ chức.
 
== Tham khảo ==