Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiên liệu sinh học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:32.0462043
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}{{Renewable energy sources}}
'''Nhiên liệu sinh học''' ([[Tiếng Anh]]: ''Biofuels'', [[tiếng Pháp]]: ''biocarburant'') là loại [[nhiên liệu]] được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc [[sinh vật|động thực vật]] ([[sinh học]]) như nhiên liệu chế xuất từ [[chất béo]] của động thực vật ([[mỡ động vật]], [[dầu dừa]],...), [[ngũ cốc]] ([[lúa mì|lúa mỳ]], [[ngô (thực vật)|ngô]], [[đậu tương]]...), [[chất thải]] trong [[nông nghiệp]] ([[rơm rạ]], [[phân]],...), sản phẩm thải trong [[công nghiệp]] ([[mùn cưa]], sản phẩm gỗ thải...),...
 
Dòng 24:
 
==Tại Việt Nam==
Khí sinh học được áp dụng ở nhiều miền quê, bằng cách ủ phân để lấy khí đốt. Trên thực tế, xăng sinh học E5 đã được lưu hành trên thị trường trong nước từ năm 2010. Từ năm 2011, [[Việt Nam]] có chính sách sử dụng xăng sinh học E5 (gồm hàm lượng [[Êtanol|Ethanol]] 5% và 95% xăng thông thường) làm nguyên liệu thay thế cho xăng A92 truyền thống. Tuy nhiên, nhiều người còn quan ngại vì tính hút nước và dễ bị [[oxy hóa]] của [[Êtanol|Ethanol]] có thể làm hư hại buồng đốt nhiên liệu của động cơ.
Khí sinh học được áp dụng ở nhiều miền quê, bằng cách ủ phân để lấy khí đốt.
 
Để giải đáp nghi ngại này thì một số chuyên gia cho rằng: Do ethanol có trị số Octan cao tới 109 nên khi pha vào xăng sẽ làm tăng trị số Octane (tăng khả năng chống kích nổ của nhiên liệu). Thêm vào đó, với hàm lượng ôxy cao hơn xăng thông dụng, giúp quá trình cháy trong động cơ diễn ra triệt để hơn, tăng công suất, giảm tiêu hao nhiên liệu, đồng thời giảm thiểu phát thải các chất độc hại trong khí thải động cơ. Đó là lý do vì sao nhiên liệu xăng sinh học được coi là nhiên liệu của tương lai, được cả thế giới quan tâm. Cần lưu ý là nếu sử dụng nhiên liệu xăng có hàm lượng ethanol cao có thể gây ảnh hưởng đến một số chi tiết kim loại, cao su, nhựa, polymer của động cơ. Tuy nhiên, với hàm lượng 5% ethanol trong E5 thì các ảnh hưởng này không xảy ra.
Trên thực tế, xăng sinh học E5 đã được lưu hành trên thị trường trong nước từ năm 2010. Từ năm 2011, [[Việt Nam]] có chính sách sử dụng xăng sinh học E5 (gồm hàm lượng [[Êtanol|Ethanol]] 5% và 95% xăng thông thường) làm nguyên liệu thay thế cho xăng A92 truyền thống. Tuy nhiên, nhiều người còn quan ngại vì tính hút nước và dễ bị [[oxy hóa]] của [[Êtanol|Ethanol]] có thể làm hư hại buồng đốt nhiên liệu của động cơ.
 
Cần lưu ý là nếu sử dụng nhiên liệu xăng có hàm lượng ethanol cao có thể gây ảnh hưởng đến một số chi tiết kim loại, cao su, nhựa, polymer của động cơ. Tuy nhiên, với hàm lượng 5% ethanol trong E5 thì các ảnh hưởng này không xảy ra. Việc sử dụng xăng E5 giúp cải thiện tính năng động cơ, giảm phát thải, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng và xã hội. Quá trình sử dụng E5 rất thuận tiện, không cần phải điều chỉnh động cơ khi chuyển đổi giữa nhiên liệu E5 và xăng thông thường.
Để giải đáp nghi ngại này thì một số chuyên gia cho rằng: Do ethanol có trị số Octan cao tới 109 nên khi pha vào xăng sẽ làm tăng trị số Octane (tăng khả năng chống kích nổ của nhiên liệu). Thêm vào đó, với hàm lượng ôxy cao hơn xăng thông dụng, giúp quá trình cháy trong động cơ diễn ra triệt để hơn, tăng công suất, giảm tiêu hao nhiên liệu, đồng thời giảm thiểu phát thải các chất độc hại trong khí thải động cơ. Đó là lý do vì sao nhiên liệu xăng sinh học được coi là nhiên liệu của tương lai, được cả thế giới quan tâm. Cần lưu ý là nếu sử dụng nhiên liệu xăng có hàm lượng ethanol cao có thể gây ảnh hưởng đến một số chi tiết kim loại, cao su, nhựa, polymer của động cơ. Tuy nhiên, với hàm lượng 5% ethanol trong E5 thì các ảnh hưởng này không xảy ra.
Việc sử dụng xăng E5 giúp cải thiện tính năng động cơ, giảm phát thải, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng và xã hội. Quá trình sử dụng E5 rất thuận tiện, không cần phải điều chỉnh động cơ khi chuyển đổi giữa nhiên liệu E5 và xăng thông thường.
==Xem thêm==
*[[Diesel sinh học]]
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{chú thích trong bài}}
==Liên kết ngoài==
{{thể loại Commons|Biofuels}}