Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Độ nổi bật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại 1sửa đổi của Thenghi73 (thảo luận), quay về phiên bản cuối của Pinus. (TW)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
Trong phạm vi Wikipedia, '''độ nổi bật''' của một chủ đề là tiêu chuẩn đưa vào dựa trên việc nó có phù hợp với tính chất từ điển bách khoa để làm chủ đề cho một bài viết Wikipedia hay không. Chủ đề của bài viết phải '''nổi bật''', hay "xứng đáng được quan tâm". Khái niệm này là khác biệt với "có danh tiếng", "quan trọng", hay "tính đại chúng", tuy có thể có mối tương quan với các đặc điểm này. Chủ đề được coi là đủ nổi bật để xứng đáng có một bài viết về nó, nếu nó thỏa mãn các chỉ dẫn chung về độ nổi bật ở dưới đây, hoặc nếu nó thỏa mãn các tiêu chuẩn cụ thể được chấp nhận chung nhất cho các chủ đề được liệt kê trong bảng bên phải. Tuy nhiên cần để ý rằng tuy một số bài viết hiện nay không ghi chú thích từ một nguồn thứ cấp đáng tin cậy nào cả, thì không nhất thiết điều đó có nghĩa là nó không nổi bật.
 
Các chỉ dẫn này gắn liền với độ phù hợp của ''chủ đề'' bài viết chứ không trực tiếp hạn chế về nội dung bài. Các quy định về nội dung bài gồm có: [[Wikipedia:Thái độ trung lập|Thái độ trung lập]], [[WP:V|Thông tin kiểm chứng được]], [[WP:NCCCB|Không đăng nghiên cứu chưa công bố]], [[WP:KHONG|Những gì không phải là Wikipedia]], [[Wikipedia:Đừng chép nguyên văn bài bên ngoài|Không nên chép nguyên văn từ bên ngoài]] và [[Wikipedia:Tiểu sử người đang sống|Tiểu sử người đang sống]].
 
== Chỉ dẫn chung ==