Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sinh vật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chuyển gen ngang: AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:25.2235221
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
 
==Hóa học==
Sinh vật là các hệ hóa học phức tạp, được tổ chức theo cách thúc đẩy sự sinh sản và một số biện pháp phát triển bền vững hoặc sinh tồn. Các định luật giống nhau chi phối hóa học không sự sống cũng áp dụng cho [[hóa sinh|các quá trình hóa học của sự sống]]. Nó là một hiện tượng của toàn thể sinh vật. Nói chung đây là những hiện tượng của toàn bộ sinh vật xác định thể lực của chúng trong một môi trường và do đó khả năng sống sót của các [[gen]] dựa trên [[DNAADN]].
 
Nguyên tố hóa học cơ bản trong các hợp chất này là [[cacbon]]. Các tính chất hóa học của nguyên tố này như mối liên kết với các nguyên tử nhỏ khác, và kích thước nhỏ của nó làm cho nó có thể tạo nhiều liên kết, làm nó là đặc điểm cơ bản của sự sống hữu cơ. Nó có thể tạo thành các hợp chất 3 nguyên tử nhỏ như [[cacbon điôxít]]), cũng như các chuỗi lớn hàng ngàn nguyên tử chứa các dữ liệu ([[axít nucleic]]), giữ các tế bào cùng nhau, và truyền thông tin (protein).
 
===Đại phân tử===
Các hợp chất cấu tạo nên các sinh vật có thể được chia thành các [[đại phân tử]] và các phân tử nhỏ khác. 4 nhóm đại phân tử là [[axit nucleic]], [[protein]], [[cacbohydrat]] và [[lipid]]. Các axit nucleic (đặc biệt là axit deoxyribonucleic, hay ADN) lưu trữ dữ liệu di truyền ở dạng các chuỗi [[nucleotide]]. Các chuỗi nucleotide có 4 loại khác nhau ([[adenin]], [[cytosi]], [[guanin]], và [[thymin]]) ra lệnh nhiều đặc điểm tạo thành sinh vật. Chuỗi được chia thành các [[codon]], mỗi codon là một chuỗi đặc biệt của 3 nucleotide và tương ứng với một amino axit đặc biệt. Do đó, chuỗi DNA[[ADN]] mã hóa một protein nhất định, do các tính chất hóa học của các amino axit cấu tạo nên nó, [[protein folding|folds]] in a particular manner and do đó thực hiện một chức năng cụ thể.
 
Các chức năng của protein được ghi nhận:
Dòng 24:
[[Thuyết tế bào]] được phát triển đầu tiên năm 1839 bởi [[Matthias Jakob Schleiden|Schleiden]] và [[Theodor Schwann|Schwann]], chỉ ra rằng tất cả sinh vật được cấu tạo bởi một hoặc nhiều tế bào; tất cả các chức năng quan trọng của một sinh vật xảy ra bên trong các tế bào, và các tế bào chứa các [[di truyền học|thông tin di truyền]] cần thiết cho việc quy định chức năng tế bào và để truyền thông tin cho các thế hệ tiếp theo của các tế bào.
 
Có hai loại tế bào gồm nhân chuẩn và nhân sơ. Các tế bào nhân sơ thường tồn tại riêng biệt, trong khi các tế bào nhân chuẩn thường được tìm thấy ở sinh vật đa bào. Các tế bào nhân sơ thiếu màng nhân vì vậy DNA[[ADN]] không bị ràng buộc bên trong tế bà; tế bào nhân chuẩn có màng nhân.
 
Tất cả tế bào có màng tế bào bao bọc bên ngoài, tách biệt thành phần bên trong với môi trường của nó, quy định những gì đi vào và ra, và duy trì thế điện của tế bào. Bên trong màng, [[tế bào chất]] chứa muối chiếm hầu hết thể tích tế bào. Tất cả tế bào có DNA[[ADN]], vật liệu di truyền của [[gen]], và [[RNA]], chứa thông tin cần thiết để tạo thành nhiều loại protein khác nhau như [[enzyme]], bộ máy nguyên thủy của tế bào. Cũng có những loại phân tử sinh học khác như các tế bào.
 
Tất cả các tế bào có chung nhiều đặc điểm:<ref name="AlbertsCh1">[http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?cmd=Search&db=books&doptcmdl=GenBookHL&term=%22all+cells%22+AND+mboc4%5Bbook%5D+AND+372023%5Buid%5D&rid=mboc4.section.4#23 The Universal Features of Cells on Earth] in Chapter 1 of ''[http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?cmd=Search&db=books&doptcmdl=GenBookHL&term=cell+biology+AND+mboc4%5Bbook%5D+AND+373693%5Buid%5D&rid=mboc4 Molecular Biology of the Cell]'' fourth edition, edited by Bruce Alberts (2002) published by Garland Science.</ref>
* Sinh sản bằng cách [[phân bào]].
* Sử dụng [[enzyme]] và các protein khác được mã hóa bởi các gen DNA[[ADN]] và thông qua [[mRNA]] trung gian và các [[ribosome]].
* Trao đổi chất bao gồm cả việc lấy vật liệu thô để tạo nên các thành phần của tế bào, chuyển hóa năng lượng, [[phân tử]] và giải phóng các sản phẩm phụ. Chức năng của tế bào phụ thuộc vào khả năng lấy và sử dụng năng lượng hóa học được chứa trong các phân tử hữu cơ. Năng lượng này có nguồn gốc từ quá trình trao đổi chất.
* Phản ứng lại các kích thích bên ngoài và bên trong như thay đổi nhiệt độ, pH, hoặc hàm lượng dinh dưỡng.
Dòng 38:
{{xem thêm|Tổ tiên chung|Nguồn gốc sự sống}}
 
=== [[Tổ tiên chung gần đâynhất]] ===
{{chính|Tổ tiên chung gần đâynhất}}
[[Tổ tiên chung gần đây nhất]] là những sinh vật gần đây nhất hiện sống trên Trái Đất có cùng tổ tiên.<ref name="theobald">{{Citation | last=Theobald |first=D. L.I | year=2010 | title=A formal test of the theory of universal common ancestry | journal=[[Nature (journal)|Nature]] | volume=465 | issue=7295 | pages=219–22 | doi=10.1038/nature09014 | pmid=20463738|bibcode = 2010Natur.465..219T }}</ref> LUA được ước tính xuất hiện vào khoảng 3,5 đến 3,8 tỉ năm trước (đôi khi trong [[Đại Cổ Thái cổ]]).<ref>{{Citation |last=Doolittle |first=W. F. |year=2000 |title=Uprooting the tree of life |url=http://shiva.msu.montana.edu/courses/mb437_537_2005_fall/docs/uprooting.pdf |journal=[[Scientific American]] |volume=282 |issue=6 |pages=90–95 |doi=10.1038/scientificamerican0200-90 |postscript=. |pmid=10710791}}</ref><ref>{{Citation |last1=Glansdorff |first1=N. |last2=Xu |first2=Y |last3=Labedan |first3=B. |year=2008 |title=The Last Universal Common Ancestor: Emergence, constitution and genetic legacy of an elusive forerunner |journal=[[Biology Direct]] |volume=3 |issue= |pages=29 |doi=10.1186/1745-6150-3-29 |postscript=. |pmid=18613974 |pmc=2478661}}</ref>
 
Thông tin về sự phát triển trước đây của sự sống bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, kể cả [[địa chất học]] và [[khoa học hành tinh]]. Các ngành khoa học này cung cấp thông tin về lịch sử của Trái Đất và những thay đổi được tạo ra bởi sự sống. Tuy nhiên, việc tiếp cận những thông tin về Trái Đất trước đây đã bị phá hủy bởi các quá trình địa chất qua nhiều giai đoạn khác nhau.
Dòng 46:
Trong sinh học, học thuyết [[vũ trụ có chung nguồn gốc]] đề xuất rằng tất cả sinh vật trên Trái Đất đều xuất phát từ tổ tiên chung. Bằng chứng về tổ tiên chung có thể được tìm thấy trong những đặc điểm chung giữa tất cả các sinh vật sống. Trong thời kỳ Darwin, bằng chứng về những đặc điểm chung chỉ dưa trên quan sát tương đồng về hình thái, chẳng hạn như tất cả các loài chim đều có cánh, thậm chí không thể bay.
 
Ngày nay, có bằng chứng mạnh mẽ từ [[gen]] cho thấy rằng tất cả sinh vật có cùng một tổ tiên. Ví dụ như mỗi tế bào sinh vật sống sử dụng các axit nucleic là vật liệu di truyền của nó, và sử dụng cùng 20 aminoaxit khi tạo thành các khối [[protein]]. Tất cả sinh vật dùng chung [[mã di truyền]] để phiên dịch chuỗi axit nucleic vào trong các protein. Tính phổ quát của những đặc điểm này cho thấy tổ tiên chung mạnh mẽ, bởi vì sự chọn lọc của rất nhiều những đặc điểm này có vẻ như tùy ý.
 
Tranh cãi về nguồn gốc tổ tiên chung được thúc đẩy trong một bài bào của Ford Doolittle năm 2000<ref>Doolittle, W. Ford (February 2000). [http://shiva.msu.montana.edu/courses/mb437_537_2004_fall/docs/uprooting.pdf Uprooting the tree of life]. Scientific American 282 (6): 90–95.</ref> bài báo này thảo luận những biến đổi trong mã di truyền. Đặc biệt nó đề xuất rằng sự chuyển [[gen]] ngang có thể tạo ra vấn đề trong việc phân tích về nguồn gốc tổ tiên này. Tuy nhiên, năm 2010, một thử nghiệm toán học chính thức về giả thiết xác định chuyển [[gen]] ngang không thể bác bỏ sự tồn tại của một tổ tiên chung; nó chỉ đẩy lùi ngày khi mà tổ tiên này bắt đầu xuất hiện. Theobald (2010) đã tính toán từ dữ liệu di truyền (và đặc biệt là việc sử dụng phổ quát của cùng mã di truyền, cùng một nucleotide và các axit amin giống nhau), yếu tố có lợi cho sự tồn tại tổ tiên chung là 10^2489.<ref name="theo">{{Citation |c last = Theobald| first = Douglas L. | title = A formal test of the theory of universal common ancestry | journal = Nature | volume = 465 | issue = 7295 | pages = 219–22 | publisher = Macmillan Publishers Limited | location = London | date = ngày 13 tháng 5 năm 2010 | url= http://www.nature.com/nature/journal/v465/n7295/full/465168a.html | issn = 0028-0836 | doi = 10.1038/nature09014 | pmid = 20463738 | postscript =. |bibcode = 2010Natur.465..219T }}</ref>
 
===Chuyển gen ngang===
Dòng 54:
Tổ tiên của các sinh vật sống được xây dựng lại theo phương pháp truyền thống từ hình thái, nhưng ngày càng được bổ sung tái cấu trúc-phát sinh loài của bằng cách so sánh các chuỗi gen (DNA).
 
Nhà sinh học Gogarten cho rằng "ẩn dụ ban đầu của cây không còn phù hợp với dữ liệu nghiên cứu bộ [[gen]] gần đây", mặc dù "các nhà sinh học (nên) sử dụng sự kết hợp metaphor để miêu tả những lịch sử khác nhau được kết hợp trong các bộ [[gen]] riêng biệt và sử dụng mạng lưới metaphor để hình dung sự trao đổi phong phú và những hiệu quả liên kết của HGT trong vi sinh vật."<ref>{{chú thích web|author=Peter Gogarten |url=http://www.esalenctr.org/display/confpage.cfm?confid=10&pageid=105&pgtype=1 |title=Horizontal Gene Transfer - A New Paradigm for Biology |publisher=esalenctr.org |date= |accessdate = ngày 20 tháng 8 năm 2011}}</ref>
 
===Tương lai của sự sống===
Theo các thuật ngữ hiện đại, nhóm [[sinh vật nhân bản]] đề cập đến việc tạo ra các sinh vật đa bào mới giống hệt về mặt di truyền với sinh vật khác. Tuy nhiên, những công nghệ được sử dụng để nhân bản có khả năng tạo ra những loài mới hoàn toàn. Nhân bản sinh vật là chủ đề của nhiều tranh cãi về yếu tố đạo đức.
 
Năm 2008, [[Viện J. Craig Venter]] đã lắp ráp một hệ gen [[bi khuẩn]] tổng hợp của ''[[Mycoplasma genitalium]]'' bằng cách sử dụng sự tái tổ hợp trong men của 25 mảnh DNA[[ADN]] chồng lắp trong một bước cơ bản. ''Việc sử dụng tái tổ hợp men đã đơn giản hóa việc lắp ráp các phân tử DNA[[ADN]] lớn từ các mảnh tổng hợp và tự nhiên.''<ref name=Venter>{{chú thích tạp chí |author=Gibsona, Daniel G. |author2=Benders, Gwynedd A. |author3=Axelroda, Kevin C. |author4=et al. |year=2008 |title=One-step assembly in yeast of 25 overlapping DNA fragments to form a complete synthetic Mycoplasma genitalium genome |journal=PNAS |volume=105 |issue=51 |pages=20404–20409 |url=http://www.pnas.org/content/105/51/20404.full.pdf |doi=10.1073/pnas.0811011106 |pmid=19073939 |pmc=2600582}}</ref>
 
==Tổ chức sinh học==