Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chất độc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm chi tiết
Dòng 1:
{{thiếu nguồn gốc}}
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:Hazard T.svg|phải|nhỏ|Biểu tượng độc tiêu chuẩn [[EU]], được định nghĩa bởi [[Chỉ thị 67/548/EEC]].]]
Trong ngữ cảnh [[sinh học]], '''các chất độc''' là các [[chất hóa học|chất]] có thể gây [[hư hại]], [[bệnh]], hoặc [[chết|tử vong]] cho các [[cơ thể]], thường bằng các [[phản ứng hóa học]] hoặc các [[hoạt tính]] khác trên phạm vi [[phân tử]], khi một số lượng vừa đủ được cơ thể sinh vật hấp thụ vào. [[Paracelsus]], cha đẻ của ngành [[độc chất học]], đã từng viết: "Mọi thứ đều là chất độc, trong mọi thứ đều có chất độc. Chỉ có liều lượng là làm cho một thứ không phải là một chất độc".
 
== Thuật ngữ và phân biệt==
Trong ngành [[y học|y khoa]] (đặc biệt là thú y) và trong ngành [[động vật học]], một [[độc tố]] thường được phân biệt với một [[nọc độc]]. Độc tố là các chất độc được tạo ra thông qua một vài chức năng sinh học tự nhiên còn nọc độc thường được định nghĩa là các độc tố được phun ra khi sinh vật cắn hoặc đốt để gây hiệu ứng còn chất độc thường được định nghĩa là các chất được hấp thụ thông các màng biểu mô như da hay ruột.
 
== Thuật ngữ ==
Một vài chất độc cũng là các [[độc tố]], thường là các chất được tạo ra trong tự nhiên, như các [[protein]] của [[vi khuẩn]] gây ra [[uốn ván|bệnh uốn ván]] và chứng [[ngộ độc thịt]]. Nhưng sự phân biệt giữa hai thuật ngữ nay thường không được người ta tuân thủ, thậm chí giữa các nhà khoa học.
 
===Ngành [[y học|y khoa]] và [[động vật học]]===
Các độc tố [[động vật]] được truyền qua dưới da (ví dụ như vết chích hoặc đốt) được gọi là ''[[nọc độc]]''. Trong cách sử dụng thông thường, một cơ thể độc là thứ mà gây hại khi ăn phải nhưng cơ thể có nọc độc thì sử dụng chất độc để tự vệ khi nó vẫn còn sống. Một cơ thể có thể vừa có nọc độc vừa có chất độc.
Một [[độc tố]] thường được phân biệt với một [[nọc độc]].
Trong ngành [[hóa học]] và [[vật lý học|vật lý]], một chất độc là một chất cản trở hoặc ngăn chặn một phản ứng, ví dụ như bằng liên kết với một [[chất xúc tác]].
 
{{chú thích trong bài}}
====Độc tố====
Là các chất độc được tạo ra thông qua một vài chức năng sinh học tự nhiên. Một cơ thể có thể vừa có nọc độc vừa có chất độc.
 
====Nọc độc====
Tiếng Anh là '''venomous'''. Gồm các độc tố [[động vật]] được phun ra khi sinh vật cắn hoặc đốt để truyền qua dưới da để gây hiệu ứng. Cơ thể có nọc độc thì sử dụng chất độc để tự vệ khi nó vẫn còn sống. Một số loài động vật chứa nọc độc: 1. Sứa hộp (lớp Cubozoa), 2. Rắn hổ mang chúa (King Cobra), 3. Bạch tuộc nhẫn xanh, 4. Ốc sên Marbled Cone, 5. Cá đá (Stone Fish), 6. Bọ cạp Death Stalker, 7. Rắn Taipan Inland, 8. Nhện Phoneutria
 
====Chất độc====
Tiếng Anh là '''poisonous'''. Thường được định nghĩa là các chất được hấp thụ thông các màng biểu mô như da hay ruột. Trong cách sử dụng thông thường, một cơ thể độc là thứ mà gây hại khi ăn phải hoặc chạm phải. Một số loài động vật chứa chất độc: 1. Ếch phi tiêu độc (Poison Dart Frog), 2. Họ cá nóc
 
===Ngành [[hóa học]] và [[vật lý học|vật lý]]===
Trong ngành [[hóa học]] và [[vật lý học|vật lý]], mộtMột chất độc là một chất cản trở hoặc ngăn chặn một phản ứng, ví dụ như bằng liên kết với một [[chất xúc tác]].
 
==Tham khảo==