Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Động vật bò sát”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Kỹ năng tự vệ: AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:17.0799629
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 26:
'''Động vật bò sát''' ([[danh pháp khoa học]]: '''''Reptilia''''') là các [[động vật bốn chân]] có [[động vật có màng ối|màng ối]] (nghĩa là các [[phôi thai]] được bao bọc trong [[màng ối]]). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sống sót là:
 
* '''[[Bộ Cá sấu|Crocodilia]]''': gồm (các loài [[cá sấu]] thực sự, [[cá sấu caiman]] và [[cá sấu Mỹ]]):, có 23 loài
* '''[[Bò sát gai lưng|Sphenodontia]]''' (các loài [[tuatara]] ở [[New Zealand]]): 2 loài
* '''[[Bò sát có vảy|Squamata]]''': gồm (các loài [[thằn lằn]], [[rắn (động vật)|rắn]] và ''[[bò sát bọ|amphisbaenia]]'' ("bò sát giống bọ")):, có khoảng 7.900 loài
* '''[[Bộ Rùa|Testudines]]''': gồm (các loài [[rùa]], [[ba ba]], [[vích]], [[đồi mồi]] v.v):., có khoảng 300 loài
 
Động vật bò sát được tìm thấy gần như ở mọi nơi trên thế giới, ngoại trừ [[châu Nam Cực]], mặc dù khu vực phân bổ chính của chúng là các vùng [[nhiệt đới]] và [[cận nhiệt đới]]. Mặc dù tất cả hoạt động trao đổi chất trong các tế bào sản sinh ra một nguồn năng lượng nhất định, nhưng phần lớn các loài bò sát ngày nay không sản sinh ra đủ năng lượng để duy trì một thân nhiệt ổn định và vì thế chúng còn được gọi là "[[động vật máu lạnh]]" (ectothermic), ngoại lệ duy nhất là [[rùa da]] (''Dermochelys coriacea''). Thay vì thế, chúng dựa trên việc thu và mất nhiệt từ [[môi trường]] để điều chỉnh nhiệt độ bên trong của chúng, chẳng hạn bằng cách di chuyển ra chỗ có ánh nắng hay chỗ có bóng râm, hoặc bằng cách [[hệ tuần hoàn|tuần hoàn]] máu có ưu đãi — chuyển máu nóng vào phần trung tâm của cơ thể, trong khi đẩy máu lạnh ra các khu vực ngoại biên. Trong môi trường sinh sống tự nhiên của chúng, phần lớn các loài là rất lão luyện trong công việc này, và chúng có thể thường xuyên duy trì nhiệt độ tại các cơ quan trung tâm trong một phạm vi dao động nhỏ, khi so sánh với các loài [[động vật có vú]] và [[chim]], hai nhóm còn sống sót của "[[động vật máu nóng]]". Trong khi sự thiếu hụt cơ chế điều chỉnh thân nhiệt bên trong đã làm chúng phải chịu một cái giá đáng kể cho việc này thông qua các hành vi, thì ở mặt khác nó cũng đem lại một số lợi ích đáng kể như cho phép động vật bò sát có thể tồn tại ở những khu vực ít thức ăn hơn so với các loài chim và động vật có vú có kích thước tương đương, là những động vật phải dành hầu hết nguồn năng lượng thu nạp được cho việc giữ ấm cơ thể. Trong khi về cơ bản thì động vật máu nóng di chuyển nhanh hơn so với động vật máu lạnh thì những loài thằn lằn, cá sấu hay rắn khi tấn công con mồi lại là những động vật di chuyển cực nhanh.
Dòng 49:
 
=== Các nhóm bò sát ===
Phân loại dưới đây là sự mở rộng của lớp Reptilia để chứa cả các tổ tiên đã tuyệt chủng của [[chim]] và [[động vật có vú]], phù hợp với quan điểm của ''[[phát sinh chủng loài học]]''. Như vậy, nó là tương đương với [[Động vật có màng ối]] (''Amniota'').
* '''Lớp [[Synapsida]]''': Mặt thú
** Bộ [[Pelycosauria]][[Cận ngành|*]]
Dòng 143:
 
=== Sự tuyệt chủng của khủng long ===
Cuối kỷ [[Creta]], nhiều loài động vật bò sát bị tuyệt chủng, trong đó có khủng long. Chỉ một số loài có kích thước nhỏ sống sót như rắn, rùa biển... và một số dạng sau này tiến hóa thành chim và thú. Sự kết thúc của "Thời đại bò sát" mở ra "Thời đại của Thú". Mặc dù vậy, bò sát vẫn là một nhóm động vật chính trong hệ sinh thái, đặc biệt là ở vùng nhiệt đới. Có khoảng 8.200 loài bò sát đang tồn tại (trong số đó gần một nửa là [[rắn]]), trong khi thú có 5.400 loài (trong số đó hai phần ba là [[Bộ Gặm nhấm|các loài Gặm nhấm]] và [[Bộ Dơi|các loài dơi]]). Nhóm phân loại hiện nay có số lượng cao nhất có nguồn gốc từ bò sát là các loài chim với trên 9.000 loài.
 
== Các hệ thống trong cơ thể ==
Dòng 163:
 
=== Thần kinh ===
Hệ thần kinh của bò sát tiến hóa hơn so với [[động vật lưỡng cư]]. Chúng có 12 cặp dây thần kinh hộp sọ.
 
=== Sinh sản ===
Phần lớn động vật bò sát [[sinh sản hữu tính]]. Gần như tất cả các bò sát đực, ngoại trừ [[rùa]], có một ống kép giống như cơ quan sinh dục gọi là bán dương vật (hemipenes). Các loài rùa đực có một [[dương vật]]. Tất cả các loài [[rùa]] đều đẻ trứng, không giống như một số loài thằn lằn và rắn có khả năng sinh ra con non. Hoạt động sinh sản diễn ra thông qua một lỗ huyệt (cloaca), lối ra/vào duy nhất ở gốc đuôi, tại đó sự bài tiết chất thải cũng như sinh sản diễn ra.
[[Sinh sản vô tính]] đã được ghi nhận ở một số họ thuộc bộ [[Bộ Có vảy|Squamata]] như 6 họ thằn lằn và 1 họ rắn. Trong một số loài bò sát thuộc bộ này thì các bò sát cái có khả năng sinh ra bản sao lưỡng bội đơn tính từ con mẹ. Sự [[sinh sản vô tính]] diễn ra ở một số loài [[thạch sùng]] và [[tắc kè]] (họ ''Gekkonidae''), và hoạt động này là khá phổ biến ở [[thằn lằn tegu]] (họ ''Teiidae'', đặc biệt là chi ''Aspidocelis'') và [[thằn lằn chính thức]] (họ ''Lacertidae'', chi ''[[Chi Thằn lằn|Lacerta]]''). Sinh sản vô tính cũng được cho là có ở [[tắc kè hoa]] (họ ''Chamaeleonidae''), [[kỳ nhông]] (họ ''Agamidae''), [[thằn lằn đêm]] (họ ''Xantusiidae'') và [[rắn giun]] (họ ''Typhlopidae'').
 
Trứng có màng ối được bao phủ bằng lớp vỏ chứa [[canxi]] hay vỏ da. Các màng ối, màng đệm và [[niệu nang]] đều có trong thời kỳ sự sống ở dạng phôi thai. Không có giai đoạn [[ấu trùng]] trong quá trình phát triển.
Dòng 176:
[[Tập tin:Phelsuma dubia edit1.jpg|nhỏ|Một con ''[[Phelsuma deubia]]'' đang ngụy trang]]
[[Tập tin:White-headed dwarf gecko.jpg|nhỏ|Một con tắc kè lùn đầu trắng với cái đuôi bị rụng]]
Nhiều loài bò sát nhỏ như [[rắn]] và [[thằn lằn]] sống trên mặt đất hoặc dưới nước có nguy cơ bị các loại động vật ăn thịt săn bắt và ăn thịt. Vì vậy trốn tránh kẻ thù là hình thức phổ biến nhấttrongnhất trong kỹ năng tự vệ của các loài bò sát.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/498684/reptile/38450/Behaviour |title=reptile (animal):: Behaviour|publisher=Britannica.com |date= |accessdate = ngày 16 tháng 3 năm 2010}}</ref> Hầu hết các loài [[rắn]][[thằn lằn]] nhận biết từ dấu hiệu đầu tiên của mối nguy hiểm bằng lông tơ, trong khi đó rùa và cá sấu sẽ lao vào nước và lặn đi mất.
Bò sát cũng có thể tránh đối đầu bằng cách ngụy trang. Bằng cách sử dụng một loạt các màu xám, xanh và nâu, những loài động vật này có thể hòa lẫn đáng kể vào nền của môi trường tự nhiên.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.teachervision.fen.com/animal-behavior/resource/8700.html |title=Reptile and Amphibian Defense Systems|publisher=Teachervision.fen.com |date= |accessdate = ngày 16 tháng 3 năm 2010}}</ref>