Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cha”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Xem thêm: clean up, replaced: {{Commons category → {{thể loại Commons using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
Trong [[tiếng Việt]], '''cha''' còn gọi là ''ba, tía, bố, ba, thầy, thân phụ, phụ thân,''... là một danh từ chung chỉ người, cùng cặp phạm trù với '''[[mẹ]]'''.
[[Tập tin:06-09-09(27).jpg|nhỏ|240px|Cha và con]]
 
== Từ nguyên trong tiếng Việt==
Đại bộ phận các tên gọi dùng để gọi cha trong [[tiếng Việt]] đều bắt nguồn từ [[tiếng Trung Quốc|tiếng Hán]].
 
Trong các danh xưng, danh xưng "'''cha'''" được xem là chuẩn mực trong ngôn ngữ văn chương tiếng Việt, đồng thời cũng là danh xưng được sử dụng cho các loại giấy tờ pháp lý hiện nay. Danh xưng này được xem là bắt nguồn từ âm Hán-Việt cổ của chữ "''gia''" (耶) hoặc "''da''" (爺) trong chữ Hán.
 
Từ ''cha'' ở Thanh Hóa và một số tỉnh miền Bắc như Hà Nam được dùng để khóc người cha đã mất, không dùng trong đời sống như ở một số địa phương từ Nghệ An trở vào Nam<ref name="PVH2">{{chú thích tạp chí |author=Phạm Văn Hảo |date=2011 |url = http://www.vjol.info/index.php/NNDS/article/view/15667/14080 |title= Từ xưng gọi trong phương ngữ Bắc |journal=Ngôn ngữ và đời sống |volume=1+2 (183+184) |pages=8-14}}</ref>
 
Danh xưng "'''bố'''" được cho là âm Hán-Việt cổ của chữ "Phụ" (父, bính âm: '' fǔ''). Danh xưng này được dùng phổ biến ở miền Bắc.
 
Danh xưng "'''ba'''" được cho là [[phiên âm Hán-Việt|âm Hán-Việt]] biến dị của chữ "bả" (爸, bính âm: ''bà''). Danh xưng này được dùng phổ biến ở miền [[Đông Nam Bộ (Việt Nam)|Đông Nam Bộ]], ít phổ biến hơn ở một số vùng Nam Trung Bộ như [[Lâm Đồng]], [[Khánh Hòa]], [[Đà Nẵng]], và miền Tây Nam Bộ.
 
Danh xưng "'''tía'''" bắt nguồn từ âm đọc của chữ "đa" (爹, bính âm: ''diē''), ảnh hưởng từ cách gọi của những người Minh Hương miền Nam [[Trung Quốc]], dần dà trở thành danh xưng khá phổ biến tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ Việt Nam. Cách gọi này được xem là thân cận gần gũi nhưng đặc trưng tính thôn quê miền Nam.
 
Ngoài ra, các danh xưng phiên âm Hán-Việt hiện đại được phụng chiếu theo tư tưởng Nho Học [[Nho giáo|Khổng giáo]] như "'''phụ'''" (父), có ý nghĩa thiêng liêng và đáng kính trọng nhất, hầu hết được dùng với dạng từ ghép như "Thân Phụ" (Người cha thân yêu); "Gia Phụ" (Người cha đáng kính); "Tiên Phụ" (Người cha đã quá cố)... Ngoài ra, còn có một số danh xưng mang tính xã giao trịnh trọng như "Lệnh Tôn" (令尊), thường dùng khi hỏi thăm sức khỏe hay thông tin về người cha của người đối thoại.
 
Ngoài ra còn có một số biến dị của danh xưng "cha" như "'''thầy'''", "'''cậu'''"... xuất hiện khá nhiều ở các vùng nông thôn miền Bắc.
 
== Định nghĩa và phân loại ==