Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Frendit (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Frendit (thảo luận | đóng góp)
Dòng 39:
 
== Những xung đột ban đầu giữa Tam Tấn, Tề và Tần ==
[[Tập tin:Streitende-Reiche2.jpg|nhỏ|upright=1.4|trái|bản đồ [[Trung Quốc]] thời chiến quốc khoảng năm 350 TCN]]
 
[[Tập tin:Iron sword and two bronze swords, Warring States Period.JPG|nhỏ|Một thanh kiếm bằng sắt và hai thanh kiếm bằng đồng có niên đại từ thời Chiến Quốc.]]
Năm [[371 TCN]], [[Ngụy Vũ hầu|Ngụy Vũ Hầu]] chết mà chưa có người kế vị, khiến nước [[Ngụy (nước)|Ngụy]] rơi vào nội chiến tranh giành quyền lực. Sau ba năm nội chiến, nước [[Triệu (nước)|Triệu]] và [[Hàn (nước)|Hàn]], lợi dụng cơ hội tấn công [[Ngụy (nước)|Ngụy]]. Khi sắp chiếm được nước Ngụy, các lãnh đạo nước Triệu và nước Hàn lại bất hoà với nhau về cách thức xử lý nước Ngụy và quân đội cả hai nước đã bí mật rút lui. Nhờ thế, [[Ngụy Huệ Vương]] (lúc ấy vẫn đang là tước Hầu) có thể lên ngôi làm vua nước [[Ngụy (nước)|Ngụy]].
Hàng 60 ⟶ 58:
Từ 356 đến 348 TrCN, Tần lập 41 huyện trên khắp cõi. Thương Ưởng làm tướng quốc Tần, khuyên vua Tần đánh những đòn rất mạnh vào giai cấp quý tộc, tước dần quyền của họ; tạo ra một giai cấp quý tộc mới gồm những quân nhân có tài; hễ chém được nhiều đầu giặc thì được chức cao. Ông lại lập chính sách khẩn hoang, cho dân chúng làm chủ những đất họ khai phá được, do đó có thêm bọn phú nông xuất hiện, bọn này với bọn phú thương sẽ tranh quyền với bọn quý tộc cũ. Ông còn bãi bỏ tục quý tộc không bị hình phạt như thứ dân, mọi người đều bình đẳng về pháp luật mà pháp luật được công bố cho toàn dân được biết.
 
Từ thời Xuân Thu đã có vài nước công bố "hình thư", nghĩa là khắc hình luật trên các đỉnh đặt ở triều đình hoặc trên những bảng gỗ treo ở kinh đô, như vậy để bỏ cái lệ hễ bọn quý tộc bị tội thì triều đình xử kín theo lệ riêng của họ với nhau, còn dân chúng bị tội thì bị xử theo hình pháp một cách nghiêm khắc hơn. Hình thư dần dần được các nước khác theo, nhưng luật pháp không nước nào khốc liệt như ở Tần. Dân không được lang thang đi đâu tuỳ ý. Người nào cũng phải có một cái thẻ như chứng minh nhân dân ngày nay họ gọi là ''"bằng cứ"'', muốn vào quán trọ nào phải trình thẻ, chủ quán không dám chứa những người không mang thẻ. Bọn du thủ du thực bị bắt thì làm nô lệ hết. Các thư, kinh bị đốt hết.[[Tập tin:Streitende-Reiche2.jpg|nhỏ|upright=1.4|trái|bản đồ [[Trung Quốc]] thời chiến quốc khoảng năm 350 TCN]]
 
Làng xóm tổ chức lại hết. Cứ năm hay mười nhà họp thành một liên gia có bổn phận phải phòng kẻ gian, tố cáo kẻ có tội, nếu không thì chịu trách nhiệm chung. [[Mặc Tử]] một thế kỷ trước đó cũng đã có ý đó nhưng chính sách của Thương Ưởng triệt để hơn: làm thay đổi cả tổ chức hương thôn, chia lại đất đai canh tác, phá bỏ hàng rào cũ, do đó mà thay đổi hẳn lối sống, phong tục, có thể gọi là một cuộc [[cách mạng]].