Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử chiến tranh Việt Nam–Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Thời Hồng Bàng: giặc Ân trong truyện Thánh Gióng không phải là nhà Ân bên Trung Quốc vì thời đó đất đai của nhà vẫn cách quá xa.
Dòng 49:
{{chính|Lý Bí}}
Năm 541, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, đã đánh đuổi được thứ sử Tiêu Tư [[nhà Lương]], sau 3 lần đánh bại quân Lương những năm kế tiếp, Lý Bí tự xưng đế tức là Lý Nam Đế, lập ra [[nước Vạn Xuân]] vào năm 544. Đến năm Năm 545, nhà Lương cử [[Trần Bá Tiên]] và [[Dương Phiêu]] sang đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế bị thua trận, giao lại binh quyền cho [[Triệu Quang Phục]]. Sau khi Lý Nam Đế mất, Triệu Quang Phục đánh đuổi được quân Lương vào năm 550, bảo vệ được nước Vạn Xuân. Ông tự xưng là [[Triệu Việt Vương]], đến năm 571 một người cháu của Lý Nam Đế là [[Lý Phật Tử]] đã cướp ngôi Triệu Việt Vương, tiếp tục giữ được sự độc lập cho người Việt thêm 30 năm đến khi nhà Tùy sang đánh năm 602
===Chiến tranh Tùy-Tiền Lý===
{{chính|Hậu Lý Nam Đế}}
Năm 602, nhà Tùy sai Lưu Phương đem quân 27 dinh sang đánh nước Vạn Xuân. Vua đời thứ 3 của Vạn Xuân là Lý Phật Tử sợ giặc và đầu hàng, bị bắt sang Trung Hoa. Việt Nam vào thời kỳ Bắc thuộc lần thứ 3 mà trước hết là thuộc Tùy. Thời đó, Việt Nam bị xếp làm một châu của Tùy, gọi là châu Giao (交州). Trên đường đánh Lâm Ấp quay về, Lưu Phương mắc bệnh chết.
 
Sau Lưu Phương, đến Khâu Hòa được cử làm đại tổng quản. Năm 618, nhà Đường lật đổ nhà Tùy, lập ra nước Đại Đường. Khâu Hòa xin thần phục nhà Đường năm 622. Việt Nam thành thuộc địa của Đại Đường.
 
===Chiến tranh Đường-Việt===