Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ký sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 29:
* ''Có dạng ký sinh'' (parasitoid)<ref>H. C. J. Godfray (January 1994). Parasitoids: Behavioral and Evolutionary Ecology. Princeton University Press. ISBN 0-691-00047-6.</ref> với hai mức độ:
** ''Ký sinh đẻ trứng nhờ'', phổ biến nhất là [[ong bắp cày]]. Chúng đẻ trứng vào vật chủ, các ấu trùng bám vào thân hoặc chui vào trong thân vật chủ, ăn các sinh chất. Cũng có dạng đẻ trứng vào ô tổ của ong khác và lấy ấu trùng ở đó làm vật chủ. Khi ấu trùng lớn lên thì vật chủ bị giết chết, và xác vật chủ thường trở thành vỏ kén. Khi trưởng thành thì ký sinh vật này sống độc lập.
** Bắt làm thức ăn cho [[ấu trùng]]: Thường là các loài kiểu [[ong]] có nọc như [[tò vò]], đốt các động vật khác để làm con mồi tê liệt hoặc chết nhưng không bị phân hủy. Sau đó con mồi được đưa về tổ để làm thức ăn dần cho [[ấu trùng]]. Ví dụ điển hình là [[Ong bắp cày ký sinh|ong bắp cày Tarantula hawk]] tấn công cả [[nhện góa phụ đen]] hoặc [[Theraphosidae|nhện lông lá lớn ăn thịt chim]] (Tarantula) làm thức ăn cho con nó.
* ''[[Ký sinh ăn cướp]]'' (kleptoparasitism) là dạng cướp thức ăn mà loài khác kiếm được. Điều này thường xảy ra ở trong nội loài (intraspecific) hoặc giữa các loài (interspecific) có chung kiểu thức ăn mà việc kiếm được có nhiều khó khăn. Ví dụ các chim biển cướp cá của [[Bộchim Hảibiển âu|hảikhác, âu]]như chim frigate cướp cá của chim điều chân đỏ (booby, cácchim khờ?). Các thú như [[sư tử]], [[Chi Báo|báo]], [[linh cẩu]], [[gấu]],... ở châu Phi thường cướp mồi khi kẻ có mồi đang ở thế yếu.
 
==Đặc điểm==