Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Họ Ô tác”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{commonscat → {{thể loại Commons using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
| phylum = [[Động vật có dây sống|Chordata]]
| classis = [[Chim|Aves]]
| ordo = [[Bộ Sếu|Gruiformes]]'''Otidiformes'''
| ordo_authority = Wagler, 1830
| familia = '''Otididae'''
| familia_authority = [[Constantine Samuel Rafinesque-Schmaltz|Rafinesque]], 1815
Hàng 12 ⟶ 13:
Xem văn bản.
}}
'''Họ Ô tác''' ([[danh pháp|danh pháp khoa học]]: '''''Otididae''''') là một số loài [[chim]] lớn sinh sống trên đất liền, chủ yếu gắn liền với các vùng đồng cỏ thảo nguyên khô và rộng tại [[Cựu Thế giới]], theo truyền thống xếp trong [[bộ Sếu]] (Gruiformes), nhưng nghiên cứu phát sinh chủng loài gần đây cho thấy việc xếp như vậy làm cho bộ Sếu trở thành [[đa ngành]] và người ta tách các loài ô tác ra xếp trong bộ của chính chúng là '''Otidiformes'''<ref>Cohen C. (2011), [https://open.uct.ac.za/handle/11427/10316 The phylogenetics, taxonomy and biogeography of African arid zone terrestrial birds: the bustards (Otididae), sandgrouse (Pteroclidae), coursers (Glareolidae) and Stone Partridge (''Ptilopachus'')]. Luận án tiến sĩ, Đại học Cape Town.</ref>.
 
==Đặc điểm==
Các loài ô tác là chim ăn tạp và làm tổ trên mặt đất. Chúng đi lại vững vàng trên đôi chân to khỏe có các ngón lớn trong khi tìm kiếm thức ăn. Chúng có các cánh dài và rộng với các đầu cánh giống như các ngón tay với kiểu bay nổi bật. Nhiều loài có cách thức thể hiện mời gọi quan hệ tình dục lạ mắt. Ngoài mùa sinh sản, ô tác thích sống thành đàn, nhưng chúng rất thận trọng và rất khó tiếp cận trong khu vực sinh sống thoáng đãng mà chúng ưa thích.
Hàng 18 ⟶ 20:
Phần lớn các loài đang bị suy giảm hoặc đang nguy cấp do bị mất môi trường sống và bị săn bắn, thậm chí ngay cả tại các khu vực về mặt danh nghĩa thì chúng được bảo vệ.
Một quần thể đáng kể chim ô tác sinh sống tại [[Hungary]], nơi mà khu vực thảo nguyên Đông Âu kết thúc, gần thị trấn [[Dévaványa]]. Một quần thể lớn khác khoảng 6.000-7.000 con sống gần [[Saratov]] thuộc [[Nga]]. Tại [[Việt Nam]], loài duy nhất được tìm thấy là ''[[Houbaropsis bengalensis]]'' (đồng nghĩa: ''Eupodotis bengalensis'') với tên gọi là chim ô tác. Tại [[Trung Quốc]], chim ô tác có tên gọi chung là ''bảo'' (鴇). Người Trung Quốc xưa coi chúng là các loài chim dâm dật.
 
==Các loài==
* ''[[Afrotis afra]]'': [[ô tác đen]]