Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giới (sinh học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
Trong [[phân loại sinh học]], một '''giới''' (''kingdom'' hay ''regnum'') là một [[đơn vị phân loại]] hoặc là ở cấp cao nhất (theo lịch sử), hoặc là cấp ngay dưới [[lãnh giới(sinh học)|lãnh giới]] (trong [[hệ thống ba lãnh giới]] mới). Mỗi giới được chia thành các nhóm nhỏ hơn, gọi là [[ngành (sinh học)|ngành]] (nói chung là "phylum" nhưng đối với thực vật thì hay dùng "division"). Hiện tại, các tài liệu về phân loại tại [[Hoa Kỳ]] sử dụng hệ thống 6 giới ([[Động vật|Animalia]]-Động vật, [[Thực vật|Plantae]]-Thực vật, [[Nấm|Fungi]]-Nấm, [[Sinh vật nguyên sinh|Protista]]-Sinh vật Nguyên sinh, [[Vi khuẩn cổ|Archaea]]-Vi khuẩn cổ và [[Vi khuẩn|Bacteria]]-Vi khuẩn), trong khi các tài liệu tương tự tại Anh và Australia lại sử dụng hệ thống 5 giới ([[Động vật|Animalia]]-Động vật, [[Thực vật|Plantae]]-Thực vật, [[Nấm|Fungi]]-Nấm, [[Sinh vật nguyên sinh|Protista]]-Sinh vật Nguyên sinh và [[Giới Khởi sinh|Monera]]-Giới Khởi sinh)
 
[[Carl von Linné|Carolus Linnaeus]] đã phân biệt hai giớicủagiới của sự sống: Animalia cho [[động vật]] và Vegetabilia cho [[thực vật]] (Linnaeus cũng xem xét các [[khoáng vật]] và đặt chúng trong giới thứ ba, gọi là Mineralia). Linnaeus phân chia mỗi giới thành các lớp, sau này được gộp lại thành các [[ngành (sinh học)|phylum]] cho động vật và division cho thực vật.
Khi các sinh vật đơn bào lần đầu tiên được phát hiện, chúng được phân chia giữa hai giới: dạng có thể vận động trong ngành động vật [[Động vật nguyên sinh|Protozoa]], còn các dạng [[tảo]] màu và [[vi khuẩn]] thuộc về ngành thực vật gọi là Thallophyta hay Protophyta. Tuy nhiên, một lượng lớn các dạng rất khó để xếp đặt, hoặc được các tác giả khác nhau đặt vào các giới khác nhau: ví dụ, chi tảo có thể vận động như ''[[Euglena]]'' và [[niêm khuẩn]] dạng giống như [[amip|trùng biến hình]]. Kết quả là [[Ernst Haeckel]] đã đề xuất việc tạo ra giới thứ ba, gọi là [[Sinh vật nguyên sinh|Protista]] cho chúng.<ref name="Haeckel">{{chú thích sách|author = E. Haeckel|title = Generelle Morphologie der Organismen|publisher = Reimer, Berlin|year = 1866}}</ref><ref name="Scamardella">{{chú thích tạp chí | author = Joseph M. Scamardella | url = http://www.im.microbios.org/08december99/03%20Scamardella.pdf | title = Not plants or animals: a brief history of the origin of Kingdoms Protozoa, Protista and Protoctista | journal = International Microbiology | year = 1999 | volume = 2 | pages = 207–221 }}</ref>