Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Thu âm Quốc gia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
|image_border =
|size = 200px
|caption = Trụ sở cũ của Viện thuhàn lâm Thu âm tại đường [[Pico Boulevard]] & đường số 34, Santa Monica
|map =
|msize =
Dòng 24:
|main_organ =
|parent_organization =
|affiliations = [[MusiCares]]<br>Quỹ Grammy<br>[[Viện hàn lâm ThuKhoa âmhọc và Nghệ thuật Thu Khoa họcâm Latinh]]
|num_staff =
|num_volunteers =
Dòng 32:
}}
 
'''Viện hàn lâm Thu âm''' (tên gốc: '''The Recording Academy'''), còn được biết đến với tên '''Viện hàn lâm ThuKhoa âmhọc và Nghệ thuật Thu Khoa họcâm Quốc gia''' ('''NARAS'''), là một tổ chức của các nhạc công, nhà sản xuất, kỹ sư thu âm và các hãng ghi âm nhà nghề nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống và điều kiện văn hóa âm nhạc cùng những người thực hiện chúng. Viện thuhàn lâm Thu âm có trụ sở tại [[Santa Monica]]. [[Neil Portnow]] hiện đang là chủ tịch của Viện.
 
Viện thuhàn lâm Thu âm được thành lập năm 1957, được biết đến với [[giải thưởngGiải Grammy]]. Năm 1997, Viện phát động [[Viện thuhàn âmlâm nghệKhoa thuậthọckhoaNghệ họcthuật LaThu Tinhâm Latinh]], nơi thành lập [[Giải Latin Grammy|Giải Grammy Latinh]]. [[Michael Greene]] là nhà sáng lập và là chủ tịch đầu tiên của giải Grammy LatinLatinh.
 
==Lịch sử==
[[Tập tin:Grammy Museum.JPG|thumb|240px|trái|Lối vào [[Bảo tàng Grammy]] tại [[L.A. Live]]]]
Viện có nguồn gốc từ dự án [[Đại lộ Danh vọng Hollywood]] đầu thập niên 1950. Viện thương mại Hollywood nhờ cậy sự giúp đỡ của các đồng nghiệp trong ngành công nghiệp thu âm trong việc biên tập một danh sách nhân vật trong ngành thương mại âm nhạc được vinh danh tại Đại lộ Danh vọng.<ref>{{chú thích web|url=http://projects.latimes.com/hollywood/star-walk/about/|title=Hollywood Walk of Fame History|publisher=LA Times|accessdate=ngày 21 tháng 5 năm 2011}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.walkoffame.com/pages/history|title=Hollywood Walk of Fame History|publisher=Hollywood Walk of Fame|accessdate=ngày 21 tháng 5 năm 2011}}</ref> Một ủy ban âm nhạc do các đồng nghiệp này lập nên đã thực hiện một danh sách, nhưng khi thực hiện, họ nhận ra nhiều người tài năng khác không đủ để được công nhận một ngôi sao trên Đại lộ. Ủy ban này bao gồm Jesse Kaye từ MGM Records; Lloyd Dunn và Richard Jones từ Capitol Records; Sonny Burke và Milt Gabler từ Decca Records; Dennis Farnon từ RCA Records; và Axel Stordahl, Paul Weston và Doris Day từ Columbia Records.<ref>("Broadcasting" magazine 6-17-57.)</ref> Đây cũng là khởi đầu của Viện thuhàn lâm Thu âm và [[Giải Grammy]].<ref>{{chú thích báo|url=http://news.google.com/newspapers?id=NnRPAAAAIBAJ&sjid=5wQEAAAAIBAJ&pg=1440,1446700&dq=paul+weston&hl=en|title=Record Academy Plans TV Spectacular of Its Own|author=Thomas, Bob|date=ngày 8 tháng 4 năm 1959|publisher=Ocala Star-Banner|accessdate=ngày 29 tháng 1 năm 2011}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://news.google.com/newspapers?id=ca9NAAAAIBAJ&sjid=cEgDAAAAIBAJ&pg=7065,1739274&dq=paul+weston&hl=en|title=Recording Stars Plan Eddie To Join Oscar And Emmy|date=ngày 9 tháng 8 năm 1957|publisher=The Deseret News|accessdate=ngày 2 tháng 2 năm 2011}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://news.google.com/newspapers?id=aSBAAAAAIBAJ&sjid=Z1gMAAAAIBAJ&pg=3612,4838071&dq=paul+weston+grammy&hl=en|title=Bronze Stars Begot Grammy|date=ngày 22 tháng 2 năm 1976|publisher=The Robesonian|accessdate=ngày 2 tháng 5 năm 2011}}</ref>
 
==Tham khảo==