Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bạch Khởi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:16.0405449
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Bạch Khởi''' ([[chữ Hán]]: 白起; ? – 257 TCN) là danh tướng vô địch của [[tần (nước)|nước Tần]] trong thời [[Chiến Quốc]], lập nhiều công lao, góp phần lớn chiến tích trong việc thống nhất Trung Quốc của nước Tần, được phong chứctước Vũ An quân, giữ chức Đại lương tạo, coi hết việc quân của nước Tần. Ông sinh ở miền đông huyện My, tỉnh [[Thiểm Tây]], [[Trung Quốc]]. Ông được đánh giá là vị tướng lĩnh tài năng nhất trong bốn vị đại tướng thời Chiến Quốc, 3 người còn lại là [[Vương Tiễn]], [[Liêm Pha]] và [[Lý Mục]]. Vì khi sống Bạch Khởi giết nhiều người quá nên người đương thời gọi ông là "''Nhân đồ''" (人屠).
 
== Thời trẻ ==
Tổ tiên Bạch Khởi vốn mang họ Công Tôn, là người nước Sở, sau đó đến định cư ở huyện Mi nước Tần mới đổi sang họ Bạch.
 
Cha Bạch Khởi xuất thân là quân nhân trong quân đội nước Tần. Bạch Khởi từ nhỏ đã theo cha sống cuộc đời trong doanh trại. Ông rất thông minh, lại hiếu học, nhất là về những vấn đề quân sự. Bạch Khởi rất say mê nghiên cứu những trận đánh và binh pháp của những tướng lĩnh nổi tiếng như [[Tôn Vũ]], [[Ngô Khởi]], [[Tôn Tẫn]]. Vì từ nhỏ sống trong quân doanh nên Bạch Khởi vừa giỏi lí luận quân sự lại có nhiều kinh nghiệm thực tiễn. Năm 18 tuổi ông chính thức tòng quân.
 
==Tam Tấn mất vía==
Hàng 13 ⟶ 18:
 
==[[Trận Yên Dĩnh|Tiến vào Sính Đô]]==
Năm 279 TCN, ôngsau khi hai nước Tần, Triệu kí kết hòa ước không xâm phạm lẫn nhau, vua Tần dốc hết quân đi đánh nước Sở, cho Bạch Khởi làm chủ tướng lại dẫn quân xuống phía Nam, đánh bại quân Sở, chiếm đất Yên (nay là Yên Lăng, tỉnh [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]]), đất Lăng (nay thuộc vùng Tây Bắc Nghi Xương, tỉnh [[Hồ Bắc]]). Trong trận này ông sai người dẫn nước từ phía tây Yên Thủy chảy vào Yên thành, phá hủy hết công sự, dìm chết hơn mấy mươi vạn quân dân [[Sở (nước)|nước Sở]]. Nước cuốn xác chết người và vật trôi từ tây sang đông, nhân trời đang lúc hè, thời tiết nóng bức, xác chết trương sình lên rồi bốc mùi, người thời đó gọi là "ao nước thối".
 
Năm 278 TCN, Bạch Khởi được phong là Vũ An quân, trở thành một trong những vị thống soái quân sự chủ yếu trong chiến dịch đem binh sang Quan Đông của Chiêu Tương Vương, tiêu diệt 6 nước.
Hàng 24 ⟶ 29:
Cùng năm đó, ông lại tiến quân về phía đông thì tiến đánh Ngụy, chiếm được hai thành trấn.
 
Năm 273 TCN, nhân Hàn và Nguỵ xung đột, Triệu liên kết với Ngụy đi đánh Hàn. Bạch Khởi lại đem quân đi cứu Hàn, vượt đường dài bất kể ngày đêm. Quân Tần tuy mệt mỏi nhưng Bạch Khởi vẫn quyết định tấn công chớp nhoáng, đánh bại liên quân Ngụy-Triệu ở dưới chân thành Hoa Dương (nay thuộc phía nam thành phố Trịnh Châu, Hà Nam). Liên quân nghe tiếng Bạch Khởi thì hoảng sợ tháo chạy, Bạch Khởi đánh đuổi tướng Hàn là Mang Mão, bắt được 3 viên tướng nước Ngụy, tiêu diệt 13 vạn quân địch. Sau đó ông lại kịch chiến với đại tướng Triệu là Giả Yển, đánh dồn quân Triệu xuống sông, quân Triệu đều chết đuối, quân Tần tiêu diệt 2 vạn binh sĩ Triệu.
 
Năm 264 TCN, Bạch Khởi đánh Hàn. Quân Hàn bị thua to ở Hình Thành (nay thuộc đông bắc huyện Khúc Nhiêu, tỉnh Sơn Tây), ông nhổ liền một lúc 9 thành, chém 5 vạn thủ cấp. Năm sau lại tiến công Nam Dương (nay thuộc vùng dọc theo sông ở Tế Nguyên, Tẩm Dương, Hà Nam), mở rộng ảnh hưởng đến tận mạn Nam núi Thái Hàng.
Sau đó ông lại kịch chiến với đại tướng Triệu là Giả Yển, tiêu diệt 2 vạn binh sĩ Triệu.
 
==[[Trận Trường Bình|Đại chiến Trường Bình]]==
Năm 264 TCN, Bạch Khởi đánh Hàn. Quân Hàn bị thua to ở Hình Thành (nay thuộc đông bắc huyện Khúc Nhiêu, tỉnh Sơn Tây) nhổ liền một lúc 9 thành, chém 5 vạn thủ cấp. Năm sau lại tiến công Nam Dương (nay thuộc vùng dọc theo sông ở Tế Nguyên, Tẩm Dương, Hà Nam), mở rộng ảnh hưởng đến tận mạn Nam núi Thái Hàng.
 
==Đại chiến Trường Bình==
 
=== Nguyên nhân chiến tranh ===
Kể từ năm 262 TCN, nước Tần và các nước ở Quan Đông như Hàn, Triệu thường xuyên xảy ra chiến tranh, trong đó có [[Trận Trường Bình|trận đánh Trường Bình]], được coi là nổi tiếng nhất dưới sự chỉ huy của Bạch Khởi.
 
Năm 262 TCN, Bạch Khởi đem quân đánh Hàn, thế như chẻ tre, nhanh chóng chiếm được thành Dã Vương (nay là Tẩm Dương, Hà Nam), cắt đứt con đường nối liền giữa quận Thượng Đảng (nay nằm ở phía đông [[Sơn Tây (Trung Quốc)|tỉnh Sơn Tây]]) và kinh đô nước Hàn (nay là Tân Trịnh, Hà Nam), khiến quân Hàn ở Thượng Đảng bị cô lập.

Tần vốn mang quân đánh Hàn, sắp lấy được Thượng Đảng. Quan trấn thủ Thượng Đảng là Phùng Đình bị vây ngặt, cắt đứt liên lạc với Hàn. Biết thế không thể giữ được, Phùng Đình viết thư sang Triệu, xin mang Thượng Đảng về Triệu và xin vua Triệu đem quân đến cứu. Bất chấp ý kiến can ngăn của Bình Dương quân Triệu Báo, [[Triệu Hiếu Thành vương]] bằng lòng nhận Thượng Đảng, sai [[Bình Nguyên quân]] Triệu Thắng đến nhận đất, nhưng lại không cử đại binh đi cứu trợ cho Thượng Đảng. Tướng Tần là Vương Hạt vây đánh Thượng Đảng, Phùng Đình cầu cứu nhưng suốt 2 tháng Triệu không cử viện binh sang. Mãi tới khi vua Triệu cử danh tướng [[Liêm Pha]] đi cứu thì Vương Hạt đã đánh vỡ Thượng Đảng. Phùng Đình mang dân chạy sang nương nhờ nước Triệu. Liêm Pha đi đến ải Trường Bình mới biết Thượng Đảng bị Tần lấy rồi. Liêm Pha lui về thủ ải Trường Bình, quân Tần nhân đà thắng lợi bèn vây hãm Trường Bình.
 
=== Hai nước đổi tướng ===
Liêm Pha sai quân đóng trại dài theo chân núi, từ đông sang tây có mấy chục doanh trại, lại cho Cái Đồng và Cái Phụ 2 vạn quân đóng ở Nhị Chương thành ở hai phía đông tây, chia cho Phùng Đình 1 vạn quân đóng ở thành Quang Lang, sau đó sai Triệu Gia ra thám thính tình hình quân Tần. Triệu Gia dẫn quân đi đụng phải tướng Tần là Tư Mã Cánh, bị Cánh chém chết dưới chân ngựa quân Triệu thua chạy. Vương Hạt xua quân đánh Nhị Chương thành, Cái Đồng và Cái Phụ thua chạy, quân Triệu trong thành đều hàng Tần. Vương Hạt thừa thắng đánh Quang Lang, Phùng Đình thua chay, góp nhặt tàn quân về hội họp với Liêm Pha ở Kim Môn Sơn.
Liêm Pha ra trận hai lần thất lợi, bèn cố thủ không ra nữa và sai quân đào ao sẵn trong ải cho chứa nước. Vương Hạt cường công mãi không hạ nổi cửa ải bèn dùng kế lấp nguồn nước của quân Triệu để buộc quân Triệu phải rút lui, nhưng nhờ ao đã đào sẵn trong ải nên quân Triệu không thiếu nước, ngoan cường chống trả. Vương Hạt không đánh nổi ải Trường Bình liền xin viện binh. Vua Tần quyết định cử Bạch Khởi ra mặt trận, lại hạ lệnh giữ bí mật việc đổi tướng, ai làm lộ thì chém. Đồng thời, vua Tần theo kế [[Phạm Thư]] lại phao tin rằng quân Tần chỉ sợ tướng Triệu là Triệu Quát chứ không sợ Liêm Pha. Vua Triệu thấy Liêm Pha cầm cự mãi cho là nhát, bèn sai tướng trẻ [[Triệu Quát]] ra mặt trận. Triệu Quát cầm hơn 40 vạn quân, chủ quan coi thường Vương Hạt, không ngờ Bạch Khởi đã ra cầm quân ngoài mặt trận.
 
Liêm Pha ra trận hai lần thất lợi, bèn cố thủ không ra nữa và sai quân đào ao sẵn trong ải cho chứa nước, lại hạ lệnh hễ ai ra đánh dù thắng cũng bị chém. Quân Tần tấn công thì quân Triệu chỉ thủ trong doanh trại, lấy nỏ cứng bắn ra, quân Tần chết rất nhiều. Vương Hạt cường công mãi không hạ nổi cửa ải bèn dùng kế lấp nguồn nước của quân Triệu để buộc quân Triệu phải rút lui, nhưng nhờ ao đã đào sẵn trong ải nên quân Triệu không thiếu nước, ngoan cường chống trả. Vương Hạt suốt 2 năm không đánh nổi ải Trường Bình, lại hao tổn mười vạn người, phải xin vua Tần cho viện binh.
 
Năm 260 TCN, vua Tần quyết định cử Bạch Khởi ra mặt trận làm chủ tướng, Vương Hạt vẫn được giữ lại làm phó tướng, lại hạ lệnh giữ bí mật việc đổi tướng, ai làm lộ thì chém. Đồng thời, vua Tần theo kế [[Phạm Thư]] lại phao tin rằng quân Tần chỉ sợ tướng Triệu là Triệu Quát, con Mã Phục quân [[Triệu Xa]], chứ không sợ Liêm Pha. Vua Triệu thấy Liêm Pha cầm cự mãi cho là nhát, bèn sai tướng trẻ [[Triệu Quát]] ra mặt trận, còn Liêm Pha thì bị tước binh quyền phải quay về Hàm Đan. Triệu Quát ra đến Trường Bình, bãi bỏ hết những sắp xếp nhân sự của Liêm Pha, lại phá bỏ tháo dỡ những công sự mà Liêm Pha xây dựng, có ý muốn chong mặt ra đánh với quân Tần. Quát cầm hơn 40 vạn quân, chủ quan coi thường Vương Hạt, không ngờ Bạch Khởi đã ra cầm quân ngoài mặt trận. Bản thân vua Tần cũng đích thân ra mặt trận khao thưởng tướng sĩ, làm tăng sĩ khí quân Tần.
 
Bạch Khởi cố ý cho Triệu Quát thắng lợi một trận để coi thường quân Tần, sau đó dụ Triệu Quát ra khỏi ải rồi đặt phục binh đánh tan nát quân Triệu. Sau đó quân Tần lại cắt đường vận lương khiến 40 vạn quân Triệu bị vây khốn, thiếu lương ăn. Quân Triệu bị vây liên tục trong vòng 46 ngày, mặc dù quân số đông hơn quân Tần nhưng không thể phá vây ra được, quân Tần ít hơn nhưng dũng mãnh thiện chiến, quân Triệu mấy phen xông ra đều bị đánh bại. Triệu Quát thấy hết lương, phải liều phá vây ra, bị Bạch Khởi hạ lệnh dùng nỏ cứng bắn vào, Quát tử trận. Phùng Đình nghe tin quân Triệu thua bèn tự sát. Gần như toàn bộ quân Triệu đầu hàng.
 
===Tàn sát hàng binh Triệu===
Hàng 61 ⟶ 70:
==Chết vì lời gièm==
Bạch Khởi nhận lệnh lui quân về nước, tiếc công lao của mình và tướng sĩ phải bỏ dở, hỏi ra mới biết là ý đồ của thừa tướng [[Phạm Thư]]. Từ đó giữa ông và Phạm Thư có hiềm khích. Bạch Khởi nói với mọi người rằng:
:''Từ trận thua ở Trường Bình, trong thành Hàm Đan, một đêm mười lần sợ; nêunếu thừa thắng tiến đánh, thì không đầy một tháng có thể lấy được. Tiếc thay Ứng hầu<ref>Tức Phạm Thư</ref> không biết thời thế, chủ trương việc rút quân về, làm mất cơ hội ấy!''
 
Vua Tần nghe ý kiến của ông lại hối tiếc, bèn lại dùng ông làm tướng, muốn sai đánh Triệu, nhưng gặp lúc ông có bệnh không đi được, bèn sai đại tướng Vương Lăng đem mười vạn quân đánh Triệu, vây thành Hàm Đan.
Hàng 78 ⟶ 87:
:''Bạch Khởi ra đi, trong lòng tấm tức không phục, thốt ra nhiều lời oán giận, nói có bệnh, không phải là thật, sợ rằng sẽ đi sang nước khác để làm hại Tần!''
 
Vua Tần bèn sai sứ đưa cho Bạch Khởi một thanh gươm sắc, bắt phải tự tử. Bạch Khởi tự đâm cổ chết. Trước khi chết, ông thở dài nói:<blockquote>''Ta cũng đáng chết thôi. Ở Trường Bình 40 vạn quân Triệu đều đầu hàng , ta lại lừa dối chúng rồi giết hết cả đi. Chúng nó có tội gì mà lại phải bị giết như thế? Bây giờ chính là quả báo của ta chăng?''</blockquote>Người nước Tần nghĩ Bạch Khởi không có tội mà phải chết, đều đem lòng thương, lập đền thờ ông.
 
Vua Tần sau đó tiếp tục thêm quân đánh Triệu nhưng nước Triệu vẫn đứng vững, đúng như dự liệu của Bạch Khởi.
 
==CôngNhận trạngđịnh==
Bạch Khởi xông pha trận mạc suốt 37 năm, hầu như đánh đâu thắng đó, trước sau đánh phá 4 nước chư hầu, chém đầu gần 100 vạn quân địch, hạ hơn 70 thành, làm suy yếu hoàn toàn Tam Tấn và khiến [[sở (nước)|nước Sở]] từ chỗ ngang hàng với Tần bị đặt vào thế yếu hơn, luôn phải ở tư thế phòng ngự.
Chiến công của Bạch Khởi đã khởi đầu cho việc [[Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần|thôn tính hoàn toàn 6 nước chư hầu của nước Tần]], đi đến thống nhất Trung Hoa.
 
=== Công trạng ===
Bạch Khởi được các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những tướng lĩnh xuất sắc nhất trong [[lịch sử Trung Quốc]], luôn đứng đầu trong hàng ngũ các đại danh tướng. Tuy nhiên trong các danh tướng đời sau chỉ có một người duy nhất có thể so sánh với ông là Hoài Âm hầu [[Hàn Tín]], đứng đầu trong ''Hán Sơ tam kiệt'', một danh tướng bách chiến bách thắng một tay đem lại cơ đồ cho [[nhà Hán]]. Cả hai vị danh tướng này đều có điểm chung là sau khi công thành danh toại thì đều bị chủ giết hại.
Bạch Khởi xông pha trận mạc suốt 37 năm, hầu như đánh đâu thắng đó, trước sau đánh phá 4 nước chư hầu, chém đầu gần 100 vạn quân địch, hạ hơn 7073 thành, mở rộng hơn trăm dặm đất đai cho nước Tần, làm suy yếu hoàn toàn Tam Tấn và khiến [[sở (nước)|nước Sở]] từ chỗ ngang hàng với Tần bị đặt vào thế yếu hơn, luôn phải ở tư thế phòng ngự.
Chiến công của Bạch Khởi đã tiêu hao lực lượng chiến đấu của các nước mạnh nhất thời đó như Triệu và Sở, đưa nước Tần trở thành nước bá chủ thời Chiến Quốc, khởi đầu cho việc [[Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần|thôn tính hoàn toàn 6 nước chư hầu của nước Tần]], đi đến thống nhất Trung Hoa.
 
=== Tài năng ===
Tương truyền về sau vào khoảng cuối đời [[nhà Đường]], sấm sét đánh chết một con trâu, dưới bụng trâu có hai chữ "Bạch Khởi". Người ta nói Bạch Khởi vì giết người nhiều quá, nên mấy trăm năm sau vẫn còn phải chịu cái quả báo làm kiếp trâu bị sét đánh.
Bạch Khởi được các sử gia Trung Quốc đánh giá là một trong những tướng lĩnh xuất sắc nhất trong [[lịch sử Trung Quốc]], luôn đứng đầu trong hàng ngũ các đại danh tướng. Trong khi các tướng lĩnh thời đó luôn khi ra trận luôn đặt nặng [[Binh pháp Tôn Tử|binh pháp]], điển hình như Triệu Quát, Bạch Khởi lại dùng binh không theo sách. Điển hình như trong trận Trường Bình, quân Tần do ông chỉ huy tuy ít hơn nhưng lại vây ngặt nghèo quân Triệu đông hơn, thậm chí vây không để hở. Những điều trên đều đi ngược lại với những gì [[Tôn Vũ]] viết trong binh pháp, thế nhưng Bạch Khởi đã cầm quân thì đã đánh là thắng, không gì ngăn nổi. Điều này cũng khẳng định tài năng quân sự phi thường của Bạch Khởi và xuyên suốt lịch sử Trung Quốc hầu như rất ít tướng lĩnh nào có những tố chất như ông. Tuy nhiên trong các danh tướng đời sau chỉ có một người duy nhất có thể so sánh với ôngBạch Khởi là Hoài Âm hầu [[Hàn Tín]], đứng đầu trong ''Hán Sơ tam kiệt'', mộtvị danh tướng bách chiến bách thắng đã đánh bại được [[Hạng Vũ]] và các chư hầu, một tay đem lại cơ đồ cho [[nhà Hán]]. Cả hai vị danh tướng này đều có điểm chung là sau khi công thành danh toại thì đều bị chủ giết hại.
 
=== Tính cách ===
Bạch Khởi tuy vô địch trên chiến trường nhưng quá bộc trực thẳng tính, xúc phạm đến vua Tần, người lúc này đã già có tính khí thất thường và mất đi sự kiên nhẫn chỉ muốn nhanh chóng thành đại nghiệp. Một khuyết điểm nữa là Bạch Khởi quá hiếu sát, trong các chiến dịch do ông chỉ huy hầu như quân địch không có người sống sót trở về, thậm chí là một ngày giết mấy mươi vạn người như trong trận Y Khuyết, trận Yên-Dĩnh, trận Trường Bình. Cuối cùng ông bị gièm pha, vua Tần muốn ông chết, có thể coi là báo ứng. Tương truyền về sau vào khoảng cuối đời [[nhà Đường]], sấm sét đánh chết một con trâu, dưới bụng trâu có hai chữ "Bạch Khởi". Người ta nói Bạch Khởi vì giết người nhiều quá, nên mấy trăm năm sau vẫn còn phải chịu cái quả báo làm kiếp trâu bị sét đánh.
 
== Trong trò chơi điện tử ==
Bạch Khởi xuất hiện trong dòng game ''[[Romance of the Three Kingdoms]]'' của [[Koei]] như một tướng ẩn. Trong game muốn có được Bạch Khởi người chơi phải hoàn thành một số nhiệm vụ nhất định. Bạch Khởi vì danh tiếng bách chiến bách thắng của mình nên được Koei cho là một trong hai tướng có chỉ số Thống soái cao nhất là 100, người còn lại là Hàn Tín.
 
== Tham khảo ==
* ''10 Đại Tướng Soái Trung Quốc - Những Mẩu Chuyện Lịch Sử Nổi Tiếng Trung Quốc'', tác giả: Lưu Chiếm Vũ, người dịch Phong Đảo, Nhà xuất bản Văn học, năm 2009, Phần: Bạch Khởi - Vị tướng quân luôn luôn chiến thắng.
 
==Chú thích==