Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ký sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 28:
* ''[[Ký sinh nuôi dưỡng]]'' (Brood parasite), là trường hợp động vật này đánh lừa và trao con cái cho động vật khác nuôi dưỡng, như [[Chi Tu hú|chim tu hú]], cá da trơn [[Mochokidae]] là ''[[Synodontis multipunctatus]]'' ở [[hồ Tanganyika]], một số loài [[ong]], [[kiến]], [[Bướm ngày|bươm bướm]] như bướm ''[[Phengaris rebeli]]'',...<ref name="Attenbo">David Attenborough (1998). The Life of Birds. New Jersey: Princeton University Press. p. 246. ISBN 0-691-01633-X.</ref><ref>Rothstein, S.I, 1990. A model system for coevolution: avian brood parasitism. Annual Review of Ecology and Systematics 21: 481-508.</ref>. Các chủ nuôi thường không bị chết mà chỉ mất công chăm sóc và có thể mất con non của mình.
* ''Có dạng ký sinh'' (parasitoid)<ref>H. C. J. Godfray (January 1994). Parasitoids: Behavioral and Evolutionary Ecology. Princeton University Press. ISBN 0-691-00047-6.</ref> với các kiểu và mức độ khác nhau.
** ''Ký sinh đẻ trứng nhờ'': Vật ký sinh đẻ trứng vào vật chủ, các ấu trùng bám vào thân hoặc chui vào trong thân vật chủ, ăn các sinh chất. Phổ biến nhất là [[ong bắp cày]] đẻ trứng vào côn trùng khác. Cũng có dạng đẻ trứng vào ô tổ của ong khác và lấy ấu trùng ở đó làm vật chủ. Khi ấu trùng lớn lên thì vật chủ nhỏ bị chết, và xác vật chủ thường trở thành vỏ kén. Một loại [[Họ Ruồi trâu|ruồi trâu]] thì gửi ấu trùng vào dưới da trâu bò để ăn sinh chất, nhưng trâu bò không bị chết khi ấu trùng ruồi trưởng thành. Khi trưởng thành thì ký sinh vật này sống độc lập.
** Bắt làm thức ăn cho [[ấu trùng]]: Thường là các loài kiểu [[ong]] có nọc như [[tò vò]], đốt các động vật khác để làm con mồi tê liệt hoặc chết nhưng không bị phân hủy. Sau đó con mồi được đưa về tổ để làm thức ăn dần cho [[ấu trùng]]. Ví dụ điển hình là [[Ong bắp cày ký sinh|ong bắp cày Tarantula hawk]] tấn công cả [[nhện góa phụ đen]] hoặc [[Theraphosidae|nhện lông lá lớn ăn thịt chim]] (Tarantula) làm thức ăn cho con nó. DạngTheo nàyquan hệ bìnhchuỗi thườngthức theoăn quanthì hệđiều chuỗinày thứclà bình ănthường, nhưng được liệt kê ở đây vì có một số đặc điểm giống với "đẻ trứng nhờ",
** ''[[Ký sinh ăn cướp]]'' (kleptoparasitism) là dạng cướp thức ăn mà kẻ khác kiếm được. Điều này thường xảy ra ở trong nội loài (intraspecific) hoặc giữa các loài (interspecific) có chung kiểu thức ăn mà việc kiếm được có nhiều khó khăn. Ví dụ các ''[[Stercorarius|chim cướp biển]]'' cướp cá của chim biển khác, chim [[cốc biển]] (frigate) cướp cá của [[chim điên chân đỏ]] (booby, chim khờ?). Các thú như [[sư tử]], [[Chi Báo|báo]], [[linh cẩu]], [[gấu]],... thường cướp mồi khi kẻ có mồi đang ở thế yếu. [[Loài người]] cũng được xếp một ghế trong dạng ký sinh này.