Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương Xán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
:''Điểm nổi bật nhất của [[văn học Kiến An]]<ref>Kiến An (196-219) chỉ là niên hiệu thứ hai của Hán Hiến Đế, vị vua cuối cùng của triều Hán. Song khái niệm văn học Kiến An được dùng để chỉ một giai đoạn dài hơn: từ cuối Hán đến đầu triều [[Tào Ngụy]] (220-265), cho nên nó có một vị trí khá quan trọng trong lịch sử phát triển của văn học Trung Quốc.</ref>, là giá trị hiện thực. Nhiều bài thơ của các nhà thơ có tên tuổi (trong số đó có Kiến An thất tử) đã ghi lại đầy đủ sinh động những tai họa mà nhân dân đương thời phải gánh chịu. Như Vương Xán trong chùm thơ ''Thất ai thi'' đã dựng lên được bức tranh khái quát về xã hội Đông Hán cực kỳ bi thảm và hỗn loạn, bởi chiến tranh xâm lược và hỗn chiến quân phiệt.''<ref>''Từ điển Văn học (bộ mới)'', Nxb Thế giới, 2004, tr. 1957.</ref>
Và trong thiên ''Luận văn'', [[Tào Phi]], người cùng thời, đã khen Vương Xán sở trường về từ phú; và sau này, học giả [[Nguyễn Hiến Lê]] cũng đã khen thơ của Vương Xán là ''có nhiều bài lời bình dị mà thắm thía, làm người đọc nhớ tới những bài thơ xã hội của [[Đỗ Phủ]], như Thất ai thi...''<ref>Nguyễn Hiến Lê, ''Đại cương Văn học sử Trung Quốc''. Nxb Trẻ, 1997, tr. 166.</ref>
 
==Giới thiệu tác phẩm==
{|valign="top"