Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xã hội dân sự”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Định nghĩa: AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:22.1982196
Xã hội dân sự và đảng cộng sản
Dòng 40:
== Xã hội dân sự và toàn cầu hoá: xã hội dân sự toàn cầu ==
Xã hội dân sự rất cần cho xã hội: đó là lực lượng cùng góp phần với Nhà nước trong việc xây dựng và thực thi pháp luật, khắc phục tệ quan liêu, tham nhũng của bộ máy nhà nước, là lực lượng khỏa lấp những khiếm khuyết của thị trường, nhằm đạt tới mục tiêu cuối cùng là xây dựng một xã hội tốt đẹp, phồn vinh, hạnh phúc<ref>{{chú thích web | url = http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-02-10-xa-hoi-dan-su-se-ngay-cang-can-thiet | tiêu đề = Xã hội dân sự sẽ ngày càng cần thiết | author = | ngày = | ngày truy cập = 14 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = [[VietNamNet]] | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
== Xã hội dân sự và đảng cộng sản ==
[[Edmund Burke]], [[Alexis de Tocqueville]] và cả những nhà trí thức Nga vào thế kỷ 18 đã cho là xã hội dân sự là nền tảng căn bản cho nền dân chủ. Tuy nhiên [[Lenin]] lại cho là sự tiêu diệt xã hội dân sự là điều quan trọng cho nền chuyên chính vô sản. Sử gia [[Stuart Finkel]] giải thích, Lenin tin tưởng rằng: "Phạm vi công cộng trong xã hội xã hội chủ nghĩa thì phải thống nhất và duy nhất." và gạt bỏ sự thảo luận cởi mở cho đó là tư tưởng tư sản. Người Bolshevik xem những tổ chức, công đoàn độc lập gây ra sự phân chia trong xã hội. Thiệt ra những người Bolshevik không thích những tổ chức độc lập vì cùng một lý do mà Burke và Tocqueville đã thán phục những tổ chức này. Bởi vì chúng đã đưa cho con người quyền lực để tự quyết định cuộc sống riêng tư của họ, bởi vì chúng khuyến khích những tư tưởng độc lập và chúng làm cho con người xem xét nhiều về quyền lực của nhà nước.
 
Trong thời kỳ [[Cách mạng Tháng Mười]] họ là đảng chính trị đầu tiên mà có mục tiêu dứt khoát là tiêu diệt bất cứ tổ chức nào mà không được họ trực tiếp lập ra và không trung thành với họ. Tại Liên Xô, ngay cả những tổ chức phi chính trị cũ´ng bị cấm, bởi vì Lenin tin tưởng rằng, tất cả các tổ chức tự nhiên là chính trị; nếu họ không làm chính trị thẳng thắn thì cũng làm chính trị bí mật. <ref>Anne Applebaum, The Leninist Roots of
Civil Society Repression, Journal of Democracy Volume 26, Number 4 October 2015 © 2015 National Endowment for Democracy and Johns Hopkins University Press
</ref> <ref>[http://www.viet-studies.info/kinhte/LeninistCivilSociety_JoD.pdf The Leninist Roots of
Civil Society Repression], Anne Applebaum, Journal of Democracy Volume 26, Number 4 October 2015 © 2015 National Endowment for Democracy and Johns Hopkins University Press</ref>
 
==Xã hội dân sự tại Việt Nam==
{{chính|Xã hội dân sự tại Việt Nam}}