Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TRMC (thảo luận | đóng góp)
n Replace using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{rất sơ khai}}
[[Tập tin:Valkyrie by Arbo.jpg|nhỏ|phải|300px|Một nữ chiến binh với cây giáo]]
'''Giáo''' là một loại [[vũ khí lạnh]] chuyên dùng để đánh tầm xa và thường trang bị cho lực lượng [[bộ binh]] trong [[quân đội]], các [[chiến binh]] của các [[bộ lạc]], [[bộ tộc]] dùng để [[giao đấu|chiến đấu]] hoặc [[săn bắt và hái lượm|săn bắt]]. Giáo có cấu trúc gồm ''cán giáo'' thường làm bằng [[gỗ]] và trên cùng là một đầu nhọn, gọi là ''mũi giáo'' hay ''lưỡi giáo'' hay đầu ngọn giáo. Hoặc cũng có thể giáo là một thanh dài nhưng đầu của nó được mài nhọn hoặc vót nhọn trong trường hợp là giáo bằng ''gỗ'' hoặc [[tre]]. Thông thường mũi giáo được làm bằng một [[vật liệu]] bền, cứng và sắc nhọn được gắn chặt vào cán giáo. Nó có thể là [[đá]] có cạnh, [[đồng]], [[sắt]], [[thép]]. Một kiểu thiết kế cổ xưa của giáo dùng trong săn bắt là một mũi giáo có [[hình thoi]], [[tam giác|hình tam giác]] hoặc hình [[lá]] và mũi giáo cũng thường có ngạnh hoặc [[răng cưa]]. Giáo có chức năng đâm là chính, ngoài ra nó còn có thể ném, phóng tương tự như [[lao]].
Hàng 32 ⟶ 31:
* Arnold, Thomas (2001). The Renaissance at War. London: Cassel & Co.. các trang 60–72. ISBN 0304352705.
* Nicholson, Helen (2004). Medieval Warfare. Basingstoke: Palgrave MacMillan. các trang 102–3. ISBN 0333763319.
{{rất sơ khai}}
 
[[Thể loại:Vũ khí]]
[[Thể loại:Vũ khí Việt Nam]]